Da liễu –
Thông thường những tổn thương xuất hiện ở gan sẽ thể hiện ra bên ngoài cơ thể. Cụ thể là ở da. Theo nhiều nhà khoa học nhận định thì suy giảm chức năng gan có thể gây nổi mề đay. Thực tế thông tin này xác thực như thế nào. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.
1/ Tìm hiểu suy giảm chức năng gan có thể gây nổi mề đay
Để có thể hiểu được vấn đề này trước hết chúng ta cần hiểu một vài thông tin về chức năng của gan. Gan là một trong những cơ quan quan trọng tham gia vào quá trình chuyển hóa thức ăn. Khi chúng ta ăn thì thức ăn sẽ được bộ máy tiêu hóa tổng hợp thành các axit amin để duy trì hoạt động cho cơ thể. Còn các chất độc hại sẽ được gan chuyển thành vô hại rồi đẩy ra ngoài cơ thể bằng cách đại tiện, tiểu tiện hoặc mồ hồi. Trường hợp chức năng của gan hoạt động kém sẽ khiến cho thận phải hoạt động nhiều lúc này cơ thể sẽ bắt đầu suy yếu và tìm cách đẩy nhanh các chất độc ra ngoài theo cách khác. Đó là hiện tượng nổi mề đay. Nhưng không thể kết luận việc nổi mề đay là do suy giảm chức năng gan. Việc nổi mề đay còn do sự tác động của nhiều yếu tố khác. Chẳng hạn như: thời tiết, thức ăn, môi trường.
2/ Cách tăng cường chức năng gan hiệu quả
Nếu như bệnh mề đay xuất phát từ nguyên nhân suy giảm chức năng gan thì cách điều trị hiệu quả là chúng ta cần phải tăng cường chức năng gan. Cụ thể trong trường hợp này có thể sử dụng các biện pháp sau:
+ Uống nước chanh vào mỗi buổi sáng: giúp tăng cường giải độc cho gan. Cụ thể axit citric trong nước chanh khuyến khích gan sản xuất mật, có tác dụng tốt trong việc bài tiết chất độc.
+ Ăn nhiều rau, củ quả giúp giải độc gan rất tốt. Trong đó ăn nhiều hành tây, tỏi, bông cải xanh chứa nhiều khoáng chất và các loại vitamin.
+ Học cách massage, xoa bóp vùng bụng phải chứa gan và túi mật để cải thiện lưu thông máu lên gan.
+ Hạn chế các chất kích thích có hại cho gan. Ngoài ra việc dùng thuốc giảm đau cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh suy gan.
+ Bổ sung khoáng chất để hỗ trợ giải độc gan. Bao gồm: magie, canxi, đồng, natri, sắt, kẽm, selen, mangan.
Bạn có thể tham khảo thêm:
Thông thường những tổn thương xuất hiện ở gan sẽ thể hiện ra bên ngoài cơ thể. Cụ thể là ở da. Theo nhiều nhà khoa học nhận định thì suy giảm chức năng gan có thể gây nổi mề đay. Thực tế thông tin này xác thực như thế nào. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.
1/ Tìm hiểu suy giảm chức năng gan có thể gây nổi mề đay
Để có thể hiểu được vấn đề này trước hết chúng ta cần hiểu một vài thông tin về chức năng của gan. Gan là một trong những cơ quan quan trọng tham gia vào quá trình chuyển hóa thức ăn. Khi chúng ta ăn thì thức ăn sẽ được bộ máy tiêu hóa tổng hợp thành các axit amin để duy trì hoạt động cho cơ thể. Còn các chất độc hại sẽ được gan chuyển thành vô hại rồi đẩy ra ngoài cơ thể bằng cách đại tiện, tiểu tiện hoặc mồ hồi. Trường hợp chức năng của gan hoạt động kém sẽ khiến cho thận phải hoạt động nhiều lúc này cơ thể sẽ bắt đầu suy yếu và tìm cách đẩy nhanh các chất độc ra ngoài theo cách khác. Đó là hiện tượng nổi mề đay. Nhưng không thể kết luận việc nổi mề đay là do suy giảm chức năng gan. Việc nổi mề đay còn do sự tác động của nhiều yếu tố khác. Chẳng hạn như: thời tiết, thức ăn, môi trường.
2/ Cách tăng cường chức năng gan hiệu quả
Nếu như bệnh mề đay xuất phát từ nguyên nhân suy giảm chức năng gan thì cách điều trị hiệu quả là chúng ta cần phải tăng cường chức năng gan. Cụ thể trong trường hợp này có thể sử dụng các biện pháp sau:
+ Uống nước chanh vào mỗi buổi sáng: giúp tăng cường giải độc cho gan. Cụ thể axit citric trong nước chanh khuyến khích gan sản xuất mật, có tác dụng tốt trong việc bài tiết chất độc.
+ Ăn nhiều rau, củ quả giúp giải độc gan rất tốt. Trong đó ăn nhiều hành tây, tỏi, bông cải xanh chứa nhiều khoáng chất và các loại vitamin.
+ Học cách massage, xoa bóp vùng bụng phải chứa gan và túi mật để cải thiện lưu thông máu lên gan.
+ Hạn chế các chất kích thích có hại cho gan. Ngoài ra việc dùng thuốc giảm đau cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh suy gan.
+ Bổ sung khoáng chất để hỗ trợ giải độc gan. Bao gồm: magie, canxi, đồng, natri, sắt, kẽm, selen, mangan.
Bạn có thể tham khảo thêm:
- Một số bài thuốc tắm chữa mề đay từ thảo dược
- Mề đay mẩn ngứa không nên xem thường
- Nổi mề đay do dị ứng thuốc và cách xử lý
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524