Da liễu –
Bạn có thể lựa chọn chữa vẩy nến bằng dầu dừa nếu bạn đang tìm kiếm một phương pháp điều trị đến từ thiên nhiên, không mang lại tác dụng phụ và có thể điều trị lâu dài.
Chữa vẩy nến bằng dầu dừa, an toàn và có tác dụng lâu dài
Có thể bạn đã biết, tỷ lệ người mắc vẩy nến ở châu Âu là 5%, châu Á và châu Phi là 2%, xấp xỉ 10% các bệnh nhân đến phòng khám da liễu. Điều đáng nói là con số này tăng lên hàng năm. Do đó không có lý do gì mà bạn bỏ qua bài viết hướng dẫn các trị vẩy nến từ dầu dừa an toàn này cả.
Dầu dừa và khả năng điều trị vẩy nến
Dầu dừa là một sản phẩm làm đẹp được chiết xuất từ thiên nhiên Từ xa xưa nhiều người đã biết sử dụng tinh dầu dừa vào việc điều trị, chăm sóc nhiều bệnh lý hay các vấn đề về da tóc, cụ thể như cách dùng tinh dầu dừa chữa bệnh rụng tóc, dưỡng tóc, làm đẹp, trị mụn hay dưỡng ẩm cho da.
Khi bôi lên da có thể giữ ẩm, giảm bớt tấy đỏ, sưng và ngăn chặn một số vi khuẩn phát triển. Nhiều nghiên cứu cho thấy, dầu dừa có thể làm giảm các triệu chứng của bệnh chàm, viêm da cơ địa và một số bệnh ngoài da khác đặc biệt là vẩy nến.
Dầu dừa và công dụng điều trị vẩy nến
Trong dầu dừa chứa rất nhiều axit béo tự nhiên như axit palmitic, axit laurix, axit oleic,…đều có tác dụng kháng viêm. Dầu dừa cũng hoạt động như một chất giảm đau do bệnh vẩy nến gây ra, đây chính là lí do tốt nhất để bạn sử dụng dầu dừa để điều trị bệnh vẩy nến.
Ngoài ra, dầu dừa được xem là một chất dưỡng ẩm tự nhiên có thể cân bằng lại độ ẩm và ngăn ngừa mất nước do bay hơi. Khi bạn mắc bệnh vẩy nến, lớp biểu bì da có xu hướng dày lên, trong khi dầu dừa lại là một chất tẩy tế bào chết tuyệt vời giúp loại bỏ các tế bào khô gây ngứa.
Trong trường hợp da mất nước do thiếu axit béo hoặc các enzyme thì dầu dừa có thể giúp cân bằng lại độ ẩm. Điều này khiến cho dầu dừa được xem là một loại kem dưỡng da tự nhiên, hiệu quả và bất cứ ai cũng có thể chữa vẩy nến bằng dầu dừa.
Đặc biệt nhất chính là dầu dừa hoàn toàn không có tác dụng nào cả. Dị ứng với dầu dừa là điều cực kỳ hiếm bởi nó được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên và được da hấp thụ khá dễ dàng.
Với tất cả những công dụng trên thì bạn có thể yên tâm sử dụng dầu dừa như một biện pháp điều trị vẩy nến an toàn và lâu dài.
Xem thêm: Hướng dẫn cách chăm sóc da cho người mắc bệnh vảy nến
Bí kíp chữa vẩy nến bằng dầu dừa
Nhiều chuyên gia chia sẻ, dầu dừa mặc dù rất tốt để chăm sóc da, tuy nhiên những ai muốn chữa vẩy nến bằng dầu dừa thì nên thực hiện đúng phương pháp và liều lượng.
Hãy xem những bí quyết chữa vẩy nến bằng dầu dừa được nhiều chuyên gia chứng nhận là có hiệu quả ở phần bên dưới đây.
1. Dầu dừa nguyên chất trị vẩy nến hiệu quả
Để quá trình điều trị có hiệu quả cao, bạn nên chọn dầu dừa nguyên chất được sản xuất đảm bảo an toàn và phù hợp vệ sinh. Nếu bạn không thể tìm thấy dầu dừa có nguồn gốc đảm bảo thì bạn có thể tự làm dầu dừa tại nhà rất đơn giản.
Dùng dầu dừa điều trị vẩy nến như sau:
2. Điều trị vẩy nến bằng dầu dừa kết hợp lô hội
Lô hội từ lâu đã được tung hô là thần dược của nhiều loại bệnh, trong đó có cả vẩy nến. Lô hội hay cò gọi là nha đam được trồng rất phổ biến ở nước ta có những công dụng tuyệt vời như làm mát da, cấp nước và dưỡng trắng rất nhanh. Lô hội kết hợp với dầu dừa có thể điệu trị vẩy nến toàn thân bao gồm cả vẩy nến trên mặt đều cho hiệu quả khá tốt.
Bạn có thể sử dụng nha đam kết hợp với dầu dừa để cải thiện tình trạng da bong tróc do vẩy nến gây ra.
Dầu dừa và cả lô hội đều có tác dụng tốt trong việc chăm sóc làn da và nhất là điều trị vẩy nến
Bạn thực hiện theo hướng dẫn sau:
Tác dụng cũng tương tự như dầu dừa, nghệ có tính chống oxy hóa khá cao, chống viêm và chống được vi khuẩn. Nghệ là nguyên liệu điều trị các bệnh ngoài da và chăm sóc da qua nhiều thế kỷ và được nhiều người tin tưởng.
Bạn có thể kết hợp dầu dừa và nghệ theo công thức sau đây:
Lưu ý khi sử dụng dầu dừa điều trị vẩy nến
Để có hiệu quả điều trị vẩy nến bằng dầu dừa hiệu quả nhất bạn có thể xem xét một số lưu ý và mẹo sử dụng mà chúng tôi đề nghị bên dưới đây.
Mắc bệnh vẩy nến bạn nên có một chế độ ăn uống kết hợp điều trị hiệu quả, tham khảo ngay: Bị bệnh vảy nến nên ăn gì, kiêng gì để kìm hãm bệnh?
Bạn có thể lựa chọn chữa vẩy nến bằng dầu dừa nếu bạn đang tìm kiếm một phương pháp điều trị đến từ thiên nhiên, không mang lại tác dụng phụ và có thể điều trị lâu dài.
Chữa vẩy nến bằng dầu dừa, an toàn và có tác dụng lâu dài
Có thể bạn đã biết, tỷ lệ người mắc vẩy nến ở châu Âu là 5%, châu Á và châu Phi là 2%, xấp xỉ 10% các bệnh nhân đến phòng khám da liễu. Điều đáng nói là con số này tăng lên hàng năm. Do đó không có lý do gì mà bạn bỏ qua bài viết hướng dẫn các trị vẩy nến từ dầu dừa an toàn này cả.
Dầu dừa và khả năng điều trị vẩy nến
Dầu dừa là một sản phẩm làm đẹp được chiết xuất từ thiên nhiên Từ xa xưa nhiều người đã biết sử dụng tinh dầu dừa vào việc điều trị, chăm sóc nhiều bệnh lý hay các vấn đề về da tóc, cụ thể như cách dùng tinh dầu dừa chữa bệnh rụng tóc, dưỡng tóc, làm đẹp, trị mụn hay dưỡng ẩm cho da.
Khi bôi lên da có thể giữ ẩm, giảm bớt tấy đỏ, sưng và ngăn chặn một số vi khuẩn phát triển. Nhiều nghiên cứu cho thấy, dầu dừa có thể làm giảm các triệu chứng của bệnh chàm, viêm da cơ địa và một số bệnh ngoài da khác đặc biệt là vẩy nến.
Dầu dừa và công dụng điều trị vẩy nến
Trong dầu dừa chứa rất nhiều axit béo tự nhiên như axit palmitic, axit laurix, axit oleic,…đều có tác dụng kháng viêm. Dầu dừa cũng hoạt động như một chất giảm đau do bệnh vẩy nến gây ra, đây chính là lí do tốt nhất để bạn sử dụng dầu dừa để điều trị bệnh vẩy nến.
Ngoài ra, dầu dừa được xem là một chất dưỡng ẩm tự nhiên có thể cân bằng lại độ ẩm và ngăn ngừa mất nước do bay hơi. Khi bạn mắc bệnh vẩy nến, lớp biểu bì da có xu hướng dày lên, trong khi dầu dừa lại là một chất tẩy tế bào chết tuyệt vời giúp loại bỏ các tế bào khô gây ngứa.
Trong trường hợp da mất nước do thiếu axit béo hoặc các enzyme thì dầu dừa có thể giúp cân bằng lại độ ẩm. Điều này khiến cho dầu dừa được xem là một loại kem dưỡng da tự nhiên, hiệu quả và bất cứ ai cũng có thể chữa vẩy nến bằng dầu dừa.
Đặc biệt nhất chính là dầu dừa hoàn toàn không có tác dụng nào cả. Dị ứng với dầu dừa là điều cực kỳ hiếm bởi nó được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên và được da hấp thụ khá dễ dàng.
Với tất cả những công dụng trên thì bạn có thể yên tâm sử dụng dầu dừa như một biện pháp điều trị vẩy nến an toàn và lâu dài.
Xem thêm: Hướng dẫn cách chăm sóc da cho người mắc bệnh vảy nến
Bí kíp chữa vẩy nến bằng dầu dừa
Nhiều chuyên gia chia sẻ, dầu dừa mặc dù rất tốt để chăm sóc da, tuy nhiên những ai muốn chữa vẩy nến bằng dầu dừa thì nên thực hiện đúng phương pháp và liều lượng.
Hãy xem những bí quyết chữa vẩy nến bằng dầu dừa được nhiều chuyên gia chứng nhận là có hiệu quả ở phần bên dưới đây.
1. Dầu dừa nguyên chất trị vẩy nến hiệu quả
Để quá trình điều trị có hiệu quả cao, bạn nên chọn dầu dừa nguyên chất được sản xuất đảm bảo an toàn và phù hợp vệ sinh. Nếu bạn không thể tìm thấy dầu dừa có nguồn gốc đảm bảo thì bạn có thể tự làm dầu dừa tại nhà rất đơn giản.
Dùng dầu dừa điều trị vẩy nến như sau:
- Bạn lấy một lượng dầu dừa vừa đủ cho ra một cái chén nhỏ.
- Bạn nên đun dầu dừa nóng lên một chút bằng cách đặt chén chứa dầu dừa vào một tô nước nóng.
- Trong lúc chờ dầu dừa ấm lên bạn có thể vệ sinh vùng da bị vẩy nến sạch sẽ. Dầu dừa sẽ điều trị tốt hơn nếu da bạn sạch và có độ ẩm nhất định.
- Dùng dầu dừa đã hâm nóng bôi lên vùng da bệnh vẩy nến kết hợp massage nhẹ nhàng để dầu dừa thấm nhanh hơn.
- Giữ yên trong ít nhất là 10 phút và tối đa là 1 tiếng, sau đó rửa sạch lại với nước.
- Thực hiện 3 đến 4 lần một ngày để có hiệu quả điều trị như mong muốn.
2. Điều trị vẩy nến bằng dầu dừa kết hợp lô hội
Lô hội từ lâu đã được tung hô là thần dược của nhiều loại bệnh, trong đó có cả vẩy nến. Lô hội hay cò gọi là nha đam được trồng rất phổ biến ở nước ta có những công dụng tuyệt vời như làm mát da, cấp nước và dưỡng trắng rất nhanh. Lô hội kết hợp với dầu dừa có thể điệu trị vẩy nến toàn thân bao gồm cả vẩy nến trên mặt đều cho hiệu quả khá tốt.
Bạn có thể sử dụng nha đam kết hợp với dầu dừa để cải thiện tình trạng da bong tróc do vẩy nến gây ra.
Dầu dừa và cả lô hội đều có tác dụng tốt trong việc chăm sóc làn da và nhất là điều trị vẩy nến
Bạn thực hiện theo hướng dẫn sau:
- Bạn trộn dầu dừa và gel lô hội tươi theo tỷ lệ 3 phần dầu dừa và 2 phần gel lô hội.
- Khuấy cho đến khi bạn thấy hỗn hợp đồng nhất không còn lợn cợn.
- Vệ sinh vùng da bệnh sạch sẽ để hỗn hợp có thể thấm vào da dễ dàng hơn.
- Thoa hỗn hợp lên vùng da bệnh vẩy nến và để qua đêm hoặc ít nhất là để trong một giờ để có hiệu quả điều trị cao nhất.
- Thực hiện đều đặn hai lần một ngày và bôi liên tục cho đến khi vùng da vẩy nến được cải thiện tốt.
Tác dụng cũng tương tự như dầu dừa, nghệ có tính chống oxy hóa khá cao, chống viêm và chống được vi khuẩn. Nghệ là nguyên liệu điều trị các bệnh ngoài da và chăm sóc da qua nhiều thế kỷ và được nhiều người tin tưởng.
Bạn có thể kết hợp dầu dừa và nghệ theo công thức sau đây:
- Trộn dầu dừa và nghệ theo tỷ lệ 4:1, bạn có thể hâm nóng dầu dừa để hỗn hợp dễ hòa tan hơn.
- Vệ sinh vùng da bệnh vẩy nến sạch sẽ rồi thoa hỗn hợp dầu dừa và nghệ lên da, để yên trong ít nhất là 2 giờ.
- Rửa sạch lại với nước.
- Thực hiện đều đặn mỗi ngày một lần cho đến khi thấy dấu hiệu bệnh thuyên giảm và dứt hẳn.
Lưu ý khi sử dụng dầu dừa điều trị vẩy nến
Để có hiệu quả điều trị vẩy nến bằng dầu dừa hiệu quả nhất bạn có thể xem xét một số lưu ý và mẹo sử dụng mà chúng tôi đề nghị bên dưới đây.
- Kiểm tra mức độ an toàn của dầu dừa trên một diện tích da nhỏ để xem có phản ứng tiêu cực nào không. Mặc dù dị ứng dầu dừa là rất hiếm tuy nhiên bạn cũng nên cẩn thận, vì da bạn đang trong thời kỳ nhạy cảm.
- Uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây, rau xanh để đảm bảo da của bạn đủ ẩm. Da có độ ẩm tốt sẽ hấp thu dầu dừa để điều trị bệnh tốt hơn và tránh sự bùng nổ của bệnh vẩy nến.
- Chắc chắn rằng bạn phải tránh xa các nhân tố khiến bệnh vẩy nến thêm trầm trọng ví dụ như xà phòng, sữa tắm có tính tẩy mạnh.
- Hạn chế làm da bị trầy xước, cố gắng kềm chế cảm giác muốn gãi ngứa. Điều này có thể làm tổn thương da, nguy cơ viêm nhiễm khá cao.
- Trong lúc dùng dầu dừa chữa vẩy nến bạn cũng cần kết hợp vệ sinh cơ thể sạch sẽ và chế độ ăn uống đầy đủ chất để thúc đẩy nhanh quá trình điều trị và hạn chế bệnh tái phát.
Mắc bệnh vẩy nến bạn nên có một chế độ ăn uống kết hợp điều trị hiệu quả, tham khảo ngay: Bị bệnh vảy nến nên ăn gì, kiêng gì để kìm hãm bệnh?
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524