Các khối u mũi và xoang là các khối u có thể lành tính hoặc ác tính (ung thư) xảy ra trong mũi xoang. Ung thư ở khoang mũi hoặc các khối u ở xoang rất hiếm gặp.
Triệu chứng và cách chữa viêm xoang
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Chào bác sĩ!
Tôi muốn hỏi bác sĩ về biểu hiện và cách điều trị viêm xoang. Xin bác sĩ trả lời các thắc mắc của tôi.
Xin cảm ơn!
Chào bạn.
Xoang là những khoảng không gian rỗng nằm trong khối xương đầu mặt và xoang thông với mũi. Vùng trán: có xoang trán. Vùng mũi: có xoang sàng và xoang bướm. Vùng hàm trên: có xoang hàm. Vùng xương bướm thuộc nền sọ: có xoang bướm. Tùy theo xoang nào viêm mà có triệu chứng khác nhau. Viêm xoang còn có thể do dị ứng hay nhiễm trùng, nhiễm nấm,… Viêm xoang có nhiều thể: thể cấp tính và mãn tính.
Viêm xoang cấp tính
Triệu chứng:
Toàn thân: thường chỉ thấy mệt mỏi, sốt nhẹ nhưng cũng có trường hợp thường ở trẻ em có sốt cao, thể trạng nhiễm khuẩn rõ. Triệu chứng cơ năng:
– Đau: đau vùng mặt là dấu hiệu chính, thường đau về sáng do đêm bị ứ đọng xuất tiết, đau thành từng cơn gây nhức đầu. Đau nhức nhất là vùng quanh mắt, đau thành cơn, đau theo nhịp đập. Ấn đau ở phía dưới ổ mắt, cơn đau có chu kỳ, đúng khoảng thời gian nhất định trong ngày thường đau vào lúc từ 8 đến 11 giờ.
– Ngạt tắc mũi: tuỳ theo tình trạng viêm, ngạt tắc mũi 1 hay cả 2 bên, mức độ vừa nhẹ, từng lúc hay tắc mũi liên tục gây mất ngửi, ngạt nhiều bên đau, ngạt tăng về ban đêm.
– Chảy mũi: chảy mũi vàng đục làm hoen bẩn khăn tay, có mũi hôi. Đôi khi xì mạnh thường gây đau và lẫn tia máu.
Thực thể:
– Soi mũi: khám mũi thấy niêm mạc mũi nề đỏ, cuốn mũi dưới cương to, đặt bông thấm Ephedrine 1% còn co hồi lại tốt. Cuốn mũi giữa nề, cần lưu ý quan sát ngách mũi giữa thấy có mủ đọng bám.
Trường hợp viêm xoang do răng số 5, 6, 7 hàm trên, thấy bị áp xe quanh răng đau, răng đau nhức theo nhịp đập, lợi quanh đó bị viêm, mủ chảy từ xoang ra rất thối. Khi ấn ngón tay ở mặt trước xoang gây đau: cụ thể ấn vùng hố nanh tương ứng với xoang hàm. Điểm Grunwald ấn góc trên trong hốc mắt với xoang sàng và điểm Ewing ấn đầu trên trong lông mày với xoang trán.
Điều trị:
Nghỉ ngơi, tránh các yếu tố kích thích. Đảm bảo dẫn lưu tốt mũi xoang, rỏ mũi để đảm bảo thông thoáng, xì mũi hoặc hút để tránh ứ đọng. Tại chỗ: xông hơi nóng với các tinh dầu thơm, khí dung với kháng sinh và corticoid. Toàn thân: dùng kháng sinh nếu có sốt cao, nhiễm khuẩn rõ. Uống hoặc tiêm trong 5 – 7 ngày, chống viêm, giảm đau hạ sốt và cho thêm vitamin C. Chỉ chọc rửa xoang hàm khi đã giảm viêm nhiễm (hết sốt, bạch cầu trong máu trở lại bình thường). Trường hợp do răng, cần nhổ và chữa răng.
Viêm xoang sàng cấp tính ở trẻ em
Triệu chứng mãn tính
Cơ năng:
– Đau: viêm mạn tính thường không đau, trừ những đợt hồi viêm. Thường chỉ là cảm giác nặng đầu, vị trí tuỳ theo loại xoang viêm. Viêm xoang trước thường nhức quanh mắt, hố nanh. Viêm xoang sau thường nhức sâu trong mắt hoặc ở vùng đỉnh chẩm.
– Ngạt tắc mũi thường xuyên. Chảy mũi kéo dài ra cửa mũi trước, mủ xanh hoặc mủ vàng, nếu là viêm xoang trước mạn tính. Viêm xoang sau: mủ hoặc chất nhầy chảy xuống họng, bệnh nhân phải khịt, khạc, nhổ thường xuyên. Hay có biến chứng mắt như viêm thần kinh thị giác sau nhãn cầu, viêm mống mắt thể mi…
Thực thể:
Triệu chứng viêm nhóm xoang trước mãn tính.
Ngách mũi giữa nề và ướt hoặc mủ chảy từ ngách mũi giữa xuống cuốn mũi dưới, hoặc có ít mủ đọng khô ở bờ dưới cuốn mũi giữa. Cuốn mũi dưới nề to. Niêm mạc ngách mũi giữa phù nề, có khi thoái hoá thành polyp. Xuất hiện gờ Kauffman (do phì đại niêm mạc ở ngách mũi giữa thành một đường gờ dài, trông như một cuốn mũi thứ hai nằm ngoài cuốn mũi giữa). Soi mũi sau: mủ đọng ở sàn mũi hoặc ở đuôi cuốn mũi dưới.
Triệu chứng viêm nhóm xoang sau mãn tính.
Soi mũi trước nhiều khi không có gì. Soi mũi sau: thấy chất nhầy mủ xuất phát từ ngách trên chảy ra cửa mũi sau, tỏa xuống vòm mũi họng. Khám họng: thành sau họng viêm mạn tính với nhiều tổ chức lymphô đỏ và chất nhầy đặc bám. X-quang: Blondeau và Hirtz có giá trị trong chẩn đoán xác định: hình xoang mờ đều, hình dày niêm mạc, hình polyp…
Điều trị:
Phương pháp điều trị bảo tồn viêm đa xoang mãn tính: Kháng sinh, chống viêm, giảm đau… (nếu có hồi viêm). Khí dung, Proetz… Chọc xoang hàm để ống dẫn lưu, rửa và bơm thuốc. Nhổ, chữa răng nếu do răng. Vacxin chống nhiễm khuẩn. Vitamin A và B. Giảm mẫn cảm nếu có dị ứng.
Phương pháp điều trị phẫu thuật viêm đa xoang mãn tính:
Phẫu thuật nội soi chức năng mũi, xoang (FESS – Functional Endoscopic Sinus Surgery). Phẫu thuật nạo sàng hàm (Caldwell Luc). Phẫu thuật vách ngăn (nếu nguyên nhân do dị hình vách ngăn).
Chỉ định phẫu thuật xoang:
Viêm xoang gây ra các biến chứng: não, mắt, xuất ngoại… Viêm xoang nguyên nhân do các dị vật trong xoang. Viêm xoang đã có thoái hoá dạng polyp. Các khối u trong xoang (khối u lành tính hoặc ác tính).
Viêm xoang mủ mãn tính, chọc dò xoang hàm để ống dẫn lưu và rửa nhiều lần nếu qua 10 lần không đỡ nên chuyển sang phẫu thuật.
Chúc bạn mau khỏi bệnh.
Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn
Có thuốc gì làm giảm triệu chứng viêm xoang mà không ảnh hưởng tới quá trình liền xương không?
Câu hỏi bởi: Nam
Chào bác sĩ.
Bác sĩ cho em hỏi là em bị gãy xương hàm dưới và đang điều trị được 3 tuần. Khoảng 6 tuần thì tháo niềng răng ra (em chỉ cố định chứ không mổ). Mà em lại bị viêm xoang nữa nên em lo là khi tháo niềng mà em hay hắt hơi nên ảnh hưởng tới quá trình liền xương. Vậy bác sĩ cho em hỏi là có thuốc gì uống làm giảm triệu chứng viêm xoang (không hắt hơi, ngứa mũi) mà không ảnh hưởng tới quá trình liền xương không?
Xin cảm ơn bác sĩ.
Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa
Chào bạn!
Cách tốt nhất là bạn nên có những biện pháp tích cực để phòng bệnh viêm xoang tái phát, nhất à trong giai đoạn thời tiết giao mùa, mưa nắng bất thường như hiện nay. Dưới đây là một số cách phòng ngừa bệnh viêm xoang, viêm mũi lúc giao mùa:
Luôn luôn giữ ấm là điều rất quan trọng trong mùa lạnh, đặc biệt là vùng cổ, ngực và mũi khi trời lạnh.
Dùng khẩu trang hoạt tính khi đi ra ngoài đường không những giữ ấm được mũi mà còn hạn chế sự xâm nhập của bụi, vi khuẩn.
Làm ấm vùng mũi mỗi khi tỉnh dậy vào buổi sáng bằng cách dùng hai bàn tay chụp lại hai bên vùng cánh mũi và miệng, tay xoa xoa tập thở ra hít vào, thực hiện như vậy chừng vài phút.
Không tắm nước lạnh mà cần tắm nước nóng, tắm nhanh trong buồng kín gió, lau thân mình và đầu, mặt, cổ thật khô và mặc quần áo ngay.
Vệ sinh họng, miệng hàng ngày như đánh răng trước và sau khi ngủ dậy, sau mỗi bữa ăn và súc họng nước muối sinh lý. Giữ họng và miệng không bị viêm sẽ hạn chế việc bị viêm xoang cũng như bệnh viêm xoang tái phát, bởi hệ thống xoang và các bộ phận đường hô hấp trên liên thông với nhau.
Những người đã bị viêm xoang mãn tính và cả người bình thường thì hàng ngày nên rửa mũi bằng nước muối sinh lý và nên đi khám khi có những nghi ngờ bị, biểu hiện của viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp. Người bị viêm xoang và viêm xoang tái phát cần thiết điều trị theo đơn của bác sĩ, không nên tự mua thuốc kháng sinh để điều trị bệnh. Vì nếu làm như vậy sẽ lợi bất cập hại, nghĩa là bệnh không khỏi mà có khi còn tăng lên hoặc gây tai biến rất nguy hiểm.
Chúc bạn sớm khỏi bệnh nhé!
Sốt kèm đau đầu, đau hốc mắt, sốt lúc nửa đêm
Câu hỏi bởi: minhanh
Chào bác sĩ!
Cháu mới 16 tuổi cháu hay bị đau nửa đầu, gần đây cháu bị sốt kèm đau đầu kinh khủng đau luôn cả hốc mắt, sốt lúc nửa đêm. Đầu thì lúc nào cũng ê ê 2 bên thái dương cứ lâu lâu lại đau sau gáy hay bên trái, biểu hiện là của bệnh gì và chữa như thế nào?
Cháu xin cảm ơn!
Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa
Chào cháu!
Cháu bị đau đầu kèm đau hốc mắt và sốt, cháu có bị chảy dịch mũi, chảy dịch xuống cổ họng hay nghẹt mũi không? Với triệu chứng như cháu mô tả có thể cháu đang bị viêm xoang. Viêm xoang là bệnh lý do viêm các xoang ở cạnh mũi. Nó được phân loại viêm xoang cấp tính thường chữa trị nội khoa, viêm xoang nãm tính thì chữa trị ngoại khoa. Hệ thống xoang bao gồm: xoang hàm, xoang sàng, xoang trán, xoang bướm.
Triệu chứng viêm xoang:
Đau nhức: vùng đau nhức tuỳ theo xoang bị viêm, xoang hàm: đau nhức vùng má, xoang trán: đau nhức giữa hai lông mày, xoang sàng trước: nhức giữa hai mắt, xoang sàng sau, xoang bướm nhức trong sâu và nhức vùng gáy.
Chảy dịch: tuỳ thuộc vào vị trí xoang bị viêm mà dịch nhầy có thể chẩy ra mũi trước hoặc xuống họng, làm cho bệnh nhân luôn phải khịt mũi hoặc phản xạ ở cổ họng muốn khạc nhổ. Tuỳ theo bị bệnh lâu hay mới mà dịch nhầy có mầu trắng đục hay màu vàng, có mầu hôi, khẳm.
Nghẹt mũi: Có thể nghẹt một bên hoặc cả hai bên.
Điếc mũi: ngửi không biết mùi, thường do viêm nặng, phù nề nhiều. Có thể có sốt nhẹ hoặc sốt cao.
Với tình trạng hiện tại trước hết cháu nên đến chuyên khoa Tai Mũi Họng khám, cần phải chụp hệ thống xoang để tìm lí do, từ đó sẽ có hướng chữa trị phù hợp cho cháu. Tuy nhiên cơn đau đầu của cháu có thể do lí do đau đầu vận mạch, để yên tâm cháu nên khám chuyên khoa Thần kinh để loại trừ nhé.
Chúc cháu sức khỏe!
Đau nửa đầu ở hốc mắt, không mở được mắt, chữa như thế nào?
Câu hỏi bởi: cuc vivi
Cháu chào bác sĩ.
Năm nay cháu 22 tuổi. Cháu hay bị đau 1 nửa đầu, đa phần là đau ở hốc mắt không mở được mắt ạ. Mỗi lần đau cháu không muốn cử động và cháu hay dùng thuốc giảm đau. Vậy cháu bị bệnh gì và phải chữa thế nào ạ?
Cảm ơn bác sĩ.
Bác sĩ Chu Văn Điểu
Chào cháu!
Cháu nói là cháu hay bị đau nửa đầu, chủ yếu là đau ở hốc mắt không mở được mắt ra. Ngoài biểu hiện đau ở vùng hốc mắt thì còn biểu hiện nào khác không? Ví dụ: hay ngạt mũi, điếc mũi, chảy dịch nhầy ở mũi có mùi hôi ra lỗ mũi trước hoặc ra lỗ mũi sau xuống họng và khạc ra. Bây giờ bác trao đổi về bệnh tình của cháu nhé. Viêm xoang là bệnh lý do viêm các xoang ở cạnh mũi. Nó được phân loại viêm xoang cấp tính thường chữa trị nội khoa, viêm xoang mãn tính thì chữa trị ngoại khoa. Hệ thống xoang bao gồm: xoang hàm, xoang sàng, xoang trán, xoang bướm. Triệu chứng viêm xoang:
1. Đau nhức: vùng đau nhức tuỳ theo xoang bị viêm
Xoang hàm: Đau nhức vùng má
Xoang trán: Đau nhức giữa hai lông mày
Xoang sàng trước: nhức giữa hai mắt
Xoang sàng sau, xoang bướm nhức trong sâu và nhức vùng gáy
2. Chảy dịch: Tuỳ thuộc vào vị trí xoang bị viêm mà dịch nhầy có thể chảy ra mũi trước hoặc xuống họng, làm cho bệnh nhân luôn phải khịt mũi hoặc phản xạ ở cổ họng muốn khạc nhổ. Tuỳ theo bị bệnh lâu hay mới mà dịch nhầy có mầu trắng đục hay màu vàng, có mầu hôi, khẳm.
3. Nghẹt mũi: Có thể nghẹt một bên hoặc cả hai bên
4. Điếc mũi: Ngửi không biết mùi, thường do viêm nặng, phù nề nhiều. Với biểu hiện đau, tính chất đau, vị trí đau, bác nghĩ rất có thể cháu bị đau đầu do viêm xoang sàng trước. Chính vì thế mà cháu bị đau chủ yếu ở vùng mắt mà thôi.
Cháu hãy đến khoa Tai Mũi Họng để khám, cần phải chụp hệ thống xoang để tìm lí do, từ đó sẽ có hướng chữa trị chính xác nhất cho cháu. Tuy nhiên cũng chưa thể loại trừ cơn đau do tăng nhãn áp trong bệnh Glôcôm, cháu nên đến chuyên khoa Mắt kiểm tra nhãn áp loại trừ bệnh Glôcôm cho yên tâm nhé.
Chúc cháu mạnh khỏe.
Triệu chứng và cách chữa viêm xoang
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Chào bác sĩ!
Tôi muốn hỏi bác sĩ về biểu hiện và cách điều trị viêm xoang. Xin bác sĩ trả lời các thắc mắc của tôi.
Xin cảm ơn!
Chào bạn.
Xoang là những khoảng không gian rỗng nằm trong khối xương đầu mặt và xoang thông với mũi. Vùng trán: có xoang trán. Vùng mũi: có xoang sàng và xoang bướm. Vùng hàm trên: có xoang hàm. Vùng xương bướm thuộc nền sọ: có xoang bướm. Tùy theo xoang nào viêm mà có triệu chứng khác nhau. Viêm xoang còn có thể do dị ứng hay nhiễm trùng, nhiễm nấm,… Viêm xoang có nhiều thể: thể cấp tính và mãn tính.
Viêm xoang cấp tính
Triệu chứng:
Toàn thân: thường chỉ thấy mệt mỏi, sốt nhẹ nhưng cũng có trường hợp thường ở trẻ em có sốt cao, thể trạng nhiễm khuẩn rõ. Triệu chứng cơ năng:
– Đau: đau vùng mặt là dấu hiệu chính, thường đau về sáng do đêm bị ứ đọng xuất tiết, đau thành từng cơn gây nhức đầu. Đau nhức nhất là vùng quanh mắt, đau thành cơn, đau theo nhịp đập. Ấn đau ở phía dưới ổ mắt, cơn đau có chu kỳ, đúng khoảng thời gian nhất định trong ngày thường đau vào lúc từ 8 đến 11 giờ.
– Ngạt tắc mũi: tuỳ theo tình trạng viêm, ngạt tắc mũi 1 hay cả 2 bên, mức độ vừa nhẹ, từng lúc hay tắc mũi liên tục gây mất ngửi, ngạt nhiều bên đau, ngạt tăng về ban đêm.
– Chảy mũi: chảy mũi vàng đục làm hoen bẩn khăn tay, có mũi hôi. Đôi khi xì mạnh thường gây đau và lẫn tia máu.
Thực thể:
– Soi mũi: khám mũi thấy niêm mạc mũi nề đỏ, cuốn mũi dưới cương to, đặt bông thấm Ephedrine 1% còn co hồi lại tốt. Cuốn mũi giữa nề, cần lưu ý quan sát ngách mũi giữa thấy có mủ đọng bám.
Trường hợp viêm xoang do răng số 5, 6, 7 hàm trên, thấy bị áp xe quanh răng đau, răng đau nhức theo nhịp đập, lợi quanh đó bị viêm, mủ chảy từ xoang ra rất thối. Khi ấn ngón tay ở mặt trước xoang gây đau: cụ thể ấn vùng hố nanh tương ứng với xoang hàm. Điểm Grunwald ấn góc trên trong hốc mắt với xoang sàng và điểm Ewing ấn đầu trên trong lông mày với xoang trán.
Điều trị:
Nghỉ ngơi, tránh các yếu tố kích thích. Đảm bảo dẫn lưu tốt mũi xoang, rỏ mũi để đảm bảo thông thoáng, xì mũi hoặc hút để tránh ứ đọng. Tại chỗ: xông hơi nóng với các tinh dầu thơm, khí dung với kháng sinh và corticoid. Toàn thân: dùng kháng sinh nếu có sốt cao, nhiễm khuẩn rõ. Uống hoặc tiêm trong 5 – 7 ngày, chống viêm, giảm đau hạ sốt và cho thêm vitamin C. Chỉ chọc rửa xoang hàm khi đã giảm viêm nhiễm (hết sốt, bạch cầu trong máu trở lại bình thường). Trường hợp do răng, cần nhổ và chữa răng.
Viêm xoang sàng cấp tính ở trẻ em
Triệu chứng mãn tính
Cơ năng:
– Đau: viêm mạn tính thường không đau, trừ những đợt hồi viêm. Thường chỉ là cảm giác nặng đầu, vị trí tuỳ theo loại xoang viêm. Viêm xoang trước thường nhức quanh mắt, hố nanh. Viêm xoang sau thường nhức sâu trong mắt hoặc ở vùng đỉnh chẩm.
– Ngạt tắc mũi thường xuyên. Chảy mũi kéo dài ra cửa mũi trước, mủ xanh hoặc mủ vàng, nếu là viêm xoang trước mạn tính. Viêm xoang sau: mủ hoặc chất nhầy chảy xuống họng, bệnh nhân phải khịt, khạc, nhổ thường xuyên. Hay có biến chứng mắt như viêm thần kinh thị giác sau nhãn cầu, viêm mống mắt thể mi…
Thực thể:
Triệu chứng viêm nhóm xoang trước mãn tính.
Ngách mũi giữa nề và ướt hoặc mủ chảy từ ngách mũi giữa xuống cuốn mũi dưới, hoặc có ít mủ đọng khô ở bờ dưới cuốn mũi giữa. Cuốn mũi dưới nề to. Niêm mạc ngách mũi giữa phù nề, có khi thoái hoá thành polyp. Xuất hiện gờ Kauffman (do phì đại niêm mạc ở ngách mũi giữa thành một đường gờ dài, trông như một cuốn mũi thứ hai nằm ngoài cuốn mũi giữa). Soi mũi sau: mủ đọng ở sàn mũi hoặc ở đuôi cuốn mũi dưới.
Triệu chứng viêm nhóm xoang sau mãn tính.
Soi mũi trước nhiều khi không có gì. Soi mũi sau: thấy chất nhầy mủ xuất phát từ ngách trên chảy ra cửa mũi sau, tỏa xuống vòm mũi họng. Khám họng: thành sau họng viêm mạn tính với nhiều tổ chức lymphô đỏ và chất nhầy đặc bám. X-quang: Blondeau và Hirtz có giá trị trong chẩn đoán xác định: hình xoang mờ đều, hình dày niêm mạc, hình polyp…
Điều trị:
Phương pháp điều trị bảo tồn viêm đa xoang mãn tính: Kháng sinh, chống viêm, giảm đau… (nếu có hồi viêm). Khí dung, Proetz… Chọc xoang hàm để ống dẫn lưu, rửa và bơm thuốc. Nhổ, chữa răng nếu do răng. Vacxin chống nhiễm khuẩn. Vitamin A và B. Giảm mẫn cảm nếu có dị ứng.
Phương pháp điều trị phẫu thuật viêm đa xoang mãn tính:
Phẫu thuật nội soi chức năng mũi, xoang (FESS – Functional Endoscopic Sinus Surgery). Phẫu thuật nạo sàng hàm (Caldwell Luc). Phẫu thuật vách ngăn (nếu nguyên nhân do dị hình vách ngăn).
Chỉ định phẫu thuật xoang:
Viêm xoang gây ra các biến chứng: não, mắt, xuất ngoại… Viêm xoang nguyên nhân do các dị vật trong xoang. Viêm xoang đã có thoái hoá dạng polyp. Các khối u trong xoang (khối u lành tính hoặc ác tính).
Viêm xoang mủ mãn tính, chọc dò xoang hàm để ống dẫn lưu và rửa nhiều lần nếu qua 10 lần không đỡ nên chuyển sang phẫu thuật.
Chúc bạn mau khỏi bệnh.
Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn
Triệu chứng và cách chữa viêm xoang
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Chào bác sĩ!
Tôi muốn hỏi bác sĩ về biểu hiện và cách điều trị viêm xoang. Xin bác sĩ trả lời các thắc mắc của tôi.
Xin cảm ơn!
Chào bạn.
Xoang là những khoảng không gian rỗng nằm trong khối xương đầu mặt và xoang thông với mũi. Vùng trán: có xoang trán. Vùng mũi: có xoang sàng và xoang bướm. Vùng hàm trên: có xoang hàm. Vùng xương bướm thuộc nền sọ: có xoang bướm. Tùy theo xoang nào viêm mà có triệu chứng khác nhau. Viêm xoang còn có thể do dị ứng hay nhiễm trùng, nhiễm nấm,… Viêm xoang có nhiều thể: thể cấp tính và mãn tính.
Viêm xoang cấp tính
Triệu chứng:
Toàn thân: thường chỉ thấy mệt mỏi, sốt nhẹ nhưng cũng có trường hợp thường ở trẻ em có sốt cao, thể trạng nhiễm khuẩn rõ. Triệu chứng cơ năng:
– Đau: đau vùng mặt là dấu hiệu chính, thường đau về sáng do đêm bị ứ đọng xuất tiết, đau thành từng cơn gây nhức đầu. Đau nhức nhất là vùng quanh mắt, đau thành cơn, đau theo nhịp đập. Ấn đau ở phía dưới ổ mắt, cơn đau có chu kỳ, đúng khoảng thời gian nhất định trong ngày thường đau vào lúc từ 8 đến 11 giờ.
– Ngạt tắc mũi: tuỳ theo tình trạng viêm, ngạt tắc mũi 1 hay cả 2 bên, mức độ vừa nhẹ, từng lúc hay tắc mũi liên tục gây mất ngửi, ngạt nhiều bên đau, ngạt tăng về ban đêm.
– Chảy mũi: chảy mũi vàng đục làm hoen bẩn khăn tay, có mũi hôi. Đôi khi xì mạnh thường gây đau và lẫn tia máu.
Thực thể:
– Soi mũi: khám mũi thấy niêm mạc mũi nề đỏ, cuốn mũi dưới cương to, đặt bông thấm Ephedrine 1% còn co hồi lại tốt. Cuốn mũi giữa nề, cần lưu ý quan sát ngách mũi giữa thấy có mủ đọng bám.
Trường hợp viêm xoang do răng số 5, 6, 7 hàm trên, thấy bị áp xe quanh răng đau, răng đau nhức theo nhịp đập, lợi quanh đó bị viêm, mủ chảy từ xoang ra rất thối. Khi ấn ngón tay ở mặt trước xoang gây đau: cụ thể ấn vùng hố nanh tương ứng với xoang hàm. Điểm Grunwald ấn góc trên trong hốc mắt với xoang sàng và điểm Ewing ấn đầu trên trong lông mày với xoang trán.
Điều trị:
Nghỉ ngơi, tránh các yếu tố kích thích. Đảm bảo dẫn lưu tốt mũi xoang, rỏ mũi để đảm bảo thông thoáng, xì mũi hoặc hút để tránh ứ đọng. Tại chỗ: xông hơi nóng với các tinh dầu thơm, khí dung với kháng sinh và corticoid. Toàn thân: dùng kháng sinh nếu có sốt cao, nhiễm khuẩn rõ. Uống hoặc tiêm trong 5 – 7 ngày, chống viêm, giảm đau hạ sốt và cho thêm vitamin C. Chỉ chọc rửa xoang hàm khi đã giảm viêm nhiễm (hết sốt, bạch cầu trong máu trở lại bình thường). Trường hợp do răng, cần nhổ và chữa răng.
Viêm xoang sàng cấp tính ở trẻ em
Triệu chứng mãn tính
Cơ năng:
– Đau: viêm mạn tính thường không đau, trừ những đợt hồi viêm. Thường chỉ là cảm giác nặng đầu, vị trí tuỳ theo loại xoang viêm. Viêm xoang trước thường nhức quanh mắt, hố nanh. Viêm xoang sau thường nhức sâu trong mắt hoặc ở vùng đỉnh chẩm.
– Ngạt tắc mũi thường xuyên. Chảy mũi kéo dài ra cửa mũi trước, mủ xanh hoặc mủ vàng, nếu là viêm xoang trước mạn tính. Viêm xoang sau: mủ hoặc chất nhầy chảy xuống họng, bệnh nhân phải khịt, khạc, nhổ thường xuyên. Hay có biến chứng mắt như viêm thần kinh thị giác sau nhãn cầu, viêm mống mắt thể mi…
Thực thể:
Triệu chứng viêm nhóm xoang trước mãn tính.
Ngách mũi giữa nề và ướt hoặc mủ chảy từ ngách mũi giữa xuống cuốn mũi dưới, hoặc có ít mủ đọng khô ở bờ dưới cuốn mũi giữa. Cuốn mũi dưới nề to. Niêm mạc ngách mũi giữa phù nề, có khi thoái hoá thành polyp. Xuất hiện gờ Kauffman (do phì đại niêm mạc ở ngách mũi giữa thành một đường gờ dài, trông như một cuốn mũi thứ hai nằm ngoài cuốn mũi giữa). Soi mũi sau: mủ đọng ở sàn mũi hoặc ở đuôi cuốn mũi dưới.
Triệu chứng viêm nhóm xoang sau mãn tính.
Soi mũi trước nhiều khi không có gì. Soi mũi sau: thấy chất nhầy mủ xuất phát từ ngách trên chảy ra cửa mũi sau, tỏa xuống vòm mũi họng. Khám họng: thành sau họng viêm mạn tính với nhiều tổ chức lymphô đỏ và chất nhầy đặc bám. X-quang: Blondeau và Hirtz có giá trị trong chẩn đoán xác định: hình xoang mờ đều, hình dày niêm mạc, hình polyp…
Điều trị:
Phương pháp điều trị bảo tồn viêm đa xoang mãn tính: Kháng sinh, chống viêm, giảm đau… (nếu có hồi viêm). Khí dung, Proetz… Chọc xoang hàm để ống dẫn lưu, rửa và bơm thuốc. Nhổ, chữa răng nếu do răng. Vacxin chống nhiễm khuẩn. Vitamin A và B. Giảm mẫn cảm nếu có dị ứng.
Phương pháp điều trị phẫu thuật viêm đa xoang mãn tính:
Phẫu thuật nội soi chức năng mũi, xoang (FESS – Functional Endoscopic Sinus Surgery). Phẫu thuật nạo sàng hàm (Caldwell Luc). Phẫu thuật vách ngăn (nếu nguyên nhân do dị hình vách ngăn).
Chỉ định phẫu thuật xoang:
Viêm xoang gây ra các biến chứng: não, mắt, xuất ngoại… Viêm xoang nguyên nhân do các dị vật trong xoang. Viêm xoang đã có thoái hoá dạng polyp. Các khối u trong xoang (khối u lành tính hoặc ác tính).
Viêm xoang mủ mãn tính, chọc dò xoang hàm để ống dẫn lưu và rửa nhiều lần nếu qua 10 lần không đỡ nên chuyển sang phẫu thuật.
Chúc bạn mau khỏi bệnh.
Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn
Có thuốc gì làm giảm triệu chứng viêm xoang mà không ảnh hưởng tới quá trình liền xương không?
Câu hỏi bởi: Nam
Chào bác sĩ.
Bác sĩ cho em hỏi là em bị gãy xương hàm dưới và đang điều trị được 3 tuần. Khoảng 6 tuần thì tháo niềng răng ra (em chỉ cố định chứ không mổ). Mà em lại bị viêm xoang nữa nên em lo là khi tháo niềng mà em hay hắt hơi nên ảnh hưởng tới quá trình liền xương. Vậy bác sĩ cho em hỏi là có thuốc gì uống làm giảm triệu chứng viêm xoang (không hắt hơi, ngứa mũi) mà không ảnh hưởng tới quá trình liền xương không?
Xin cảm ơn bác sĩ.
Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa
Chào bạn!
Cách tốt nhất là bạn nên có những biện pháp tích cực để phòng bệnh viêm xoang tái phát, nhất à trong giai đoạn thời tiết giao mùa, mưa nắng bất thường như hiện nay. Dưới đây là một số cách phòng ngừa bệnh viêm xoang, viêm mũi lúc giao mùa:
Luôn luôn giữ ấm là điều rất quan trọng trong mùa lạnh, đặc biệt là vùng cổ, ngực và mũi khi trời lạnh.
Dùng khẩu trang hoạt tính khi đi ra ngoài đường không những giữ ấm được mũi mà còn hạn chế sự xâm nhập của bụi, vi khuẩn.
Làm ấm vùng mũi mỗi khi tỉnh dậy vào buổi sáng bằng cách dùng hai bàn tay chụp lại hai bên vùng cánh mũi và miệng, tay xoa xoa tập thở ra hít vào, thực hiện như vậy chừng vài phút.
Không tắm nước lạnh mà cần tắm nước nóng, tắm nhanh trong buồng kín gió, lau thân mình và đầu, mặt, cổ thật khô và mặc quần áo ngay.
Vệ sinh họng, miệng hàng ngày như đánh răng trước và sau khi ngủ dậy, sau mỗi bữa ăn và súc họng nước muối sinh lý. Giữ họng và miệng không bị viêm sẽ hạn chế việc bị viêm xoang cũng như bệnh viêm xoang tái phát, bởi hệ thống xoang và các bộ phận đường hô hấp trên liên thông với nhau.
Những người đã bị viêm xoang mãn tính và cả người bình thường thì hàng ngày nên rửa mũi bằng nước muối sinh lý và nên đi khám khi có những nghi ngờ bị, biểu hiện của viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp. Người bị viêm xoang và viêm xoang tái phát cần thiết điều trị theo đơn của bác sĩ, không nên tự mua thuốc kháng sinh để điều trị bệnh. Vì nếu làm như vậy sẽ lợi bất cập hại, nghĩa là bệnh không khỏi mà có khi còn tăng lên hoặc gây tai biến rất nguy hiểm.
Chúc bạn sớm khỏi bệnh nhé!
Sốt kèm đau đầu, đau hốc mắt, sốt lúc nửa đêm
Câu hỏi bởi: minhanh
Chào bác sĩ!
Cháu mới 16 tuổi cháu hay bị đau nửa đầu, gần đây cháu bị sốt kèm đau đầu kinh khủng đau luôn cả hốc mắt, sốt lúc nửa đêm. Đầu thì lúc nào cũng ê ê 2 bên thái dương cứ lâu lâu lại đau sau gáy hay bên trái, biểu hiện là của bệnh gì và chữa như thế nào?
Cháu xin cảm ơn!
Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa
Chào cháu!
Cháu bị đau đầu kèm đau hốc mắt và sốt, cháu có bị chảy dịch mũi, chảy dịch xuống cổ họng hay nghẹt mũi không? Với triệu chứng như cháu mô tả có thể cháu đang bị viêm xoang. Viêm xoang là bệnh lý do viêm các xoang ở cạnh mũi. Nó được phân loại viêm xoang cấp tính thường chữa trị nội khoa, viêm xoang nãm tính thì chữa trị ngoại khoa. Hệ thống xoang bao gồm: xoang hàm, xoang sàng, xoang trán, xoang bướm.
Triệu chứng viêm xoang:
Đau nhức: vùng đau nhức tuỳ theo xoang bị viêm, xoang hàm: đau nhức vùng má, xoang trán: đau nhức giữa hai lông mày, xoang sàng trước: nhức giữa hai mắt, xoang sàng sau, xoang bướm nhức trong sâu và nhức vùng gáy.
Chảy dịch: tuỳ thuộc vào vị trí xoang bị viêm mà dịch nhầy có thể chẩy ra mũi trước hoặc xuống họng, làm cho bệnh nhân luôn phải khịt mũi hoặc phản xạ ở cổ họng muốn khạc nhổ. Tuỳ theo bị bệnh lâu hay mới mà dịch nhầy có mầu trắng đục hay màu vàng, có mầu hôi, khẳm.
Nghẹt mũi: Có thể nghẹt một bên hoặc cả hai bên.
Điếc mũi: ngửi không biết mùi, thường do viêm nặng, phù nề nhiều. Có thể có sốt nhẹ hoặc sốt cao.
Với tình trạng hiện tại trước hết cháu nên đến chuyên khoa Tai Mũi Họng khám, cần phải chụp hệ thống xoang để tìm lí do, từ đó sẽ có hướng chữa trị phù hợp cho cháu. Tuy nhiên cơn đau đầu của cháu có thể do lí do đau đầu vận mạch, để yên tâm cháu nên khám chuyên khoa Thần kinh để loại trừ nhé.
Chúc cháu sức khỏe!
Đau nửa đầu ở hốc mắt, không mở được mắt, chữa như thế nào?
Câu hỏi bởi: cuc vivi
Cháu chào bác sĩ.
Năm nay cháu 22 tuổi. Cháu hay bị đau 1 nửa đầu, đa phần là đau ở hốc mắt không mở được mắt ạ. Mỗi lần đau cháu không muốn cử động và cháu hay dùng thuốc giảm đau. Vậy cháu bị bệnh gì và phải chữa thế nào ạ?
Cảm ơn bác sĩ.
Bác sĩ Chu Văn Điểu
Chào cháu!
Cháu nói là cháu hay bị đau nửa đầu, chủ yếu là đau ở hốc mắt không mở được mắt ra. Ngoài biểu hiện đau ở vùng hốc mắt thì còn biểu hiện nào khác không? Ví dụ: hay ngạt mũi, điếc mũi, chảy dịch nhầy ở mũi có mùi hôi ra lỗ mũi trước hoặc ra lỗ mũi sau xuống họng và khạc ra. Bây giờ bác trao đổi về bệnh tình của cháu nhé. Viêm xoang là bệnh lý do viêm các xoang ở cạnh mũi. Nó được phân loại viêm xoang cấp tính thường chữa trị nội khoa, viêm xoang mãn tính thì chữa trị ngoại khoa. Hệ thống xoang bao gồm: xoang hàm, xoang sàng, xoang trán, xoang bướm. Triệu chứng viêm xoang:
1. Đau nhức: vùng đau nhức tuỳ theo xoang bị viêm
Xoang hàm: Đau nhức vùng má
Xoang trán: Đau nhức giữa hai lông mày
Xoang sàng trước: nhức giữa hai mắt
Xoang sàng sau, xoang bướm nhức trong sâu và nhức vùng gáy
2. Chảy dịch: Tuỳ thuộc vào vị trí xoang bị viêm mà dịch nhầy có thể chảy ra mũi trước hoặc xuống họng, làm cho bệnh nhân luôn phải khịt mũi hoặc phản xạ ở cổ họng muốn khạc nhổ. Tuỳ theo bị bệnh lâu hay mới mà dịch nhầy có mầu trắng đục hay màu vàng, có mầu hôi, khẳm.
3. Nghẹt mũi: Có thể nghẹt một bên hoặc cả hai bên
4. Điếc mũi: Ngửi không biết mùi, thường do viêm nặng, phù nề nhiều. Với biểu hiện đau, tính chất đau, vị trí đau, bác nghĩ rất có thể cháu bị đau đầu do viêm xoang sàng trước. Chính vì thế mà cháu bị đau chủ yếu ở vùng mắt mà thôi.
Cháu hãy đến khoa Tai Mũi Họng để khám, cần phải chụp hệ thống xoang để tìm lí do, từ đó sẽ có hướng chữa trị chính xác nhất cho cháu. Tuy nhiên cũng chưa thể loại trừ cơn đau do tăng nhãn áp trong bệnh Glôcôm, cháu nên đến chuyên khoa Mắt kiểm tra nhãn áp loại trừ bệnh Glôcôm cho yên tâm nhé.
Chúc cháu mạnh khỏe.
Triệu chứng và cách chữa viêm xoang
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Chào bác sĩ!
Tôi muốn hỏi bác sĩ về biểu hiện và cách điều trị viêm xoang. Xin bác sĩ trả lời các thắc mắc của tôi.
Xin cảm ơn!
Chào bạn.
Xoang là những khoảng không gian rỗng nằm trong khối xương đầu mặt và xoang thông với mũi. Vùng trán: có xoang trán. Vùng mũi: có xoang sàng và xoang bướm. Vùng hàm trên: có xoang hàm. Vùng xương bướm thuộc nền sọ: có xoang bướm. Tùy theo xoang nào viêm mà có triệu chứng khác nhau. Viêm xoang còn có thể do dị ứng hay nhiễm trùng, nhiễm nấm,… Viêm xoang có nhiều thể: thể cấp tính và mãn tính.
Viêm xoang cấp tính
Triệu chứng:
Toàn thân: thường chỉ thấy mệt mỏi, sốt nhẹ nhưng cũng có trường hợp thường ở trẻ em có sốt cao, thể trạng nhiễm khuẩn rõ. Triệu chứng cơ năng:
– Đau: đau vùng mặt là dấu hiệu chính, thường đau về sáng do đêm bị ứ đọng xuất tiết, đau thành từng cơn gây nhức đầu. Đau nhức nhất là vùng quanh mắt, đau thành cơn, đau theo nhịp đập. Ấn đau ở phía dưới ổ mắt, cơn đau có chu kỳ, đúng khoảng thời gian nhất định trong ngày thường đau vào lúc từ 8 đến 11 giờ.
– Ngạt tắc mũi: tuỳ theo tình trạng viêm, ngạt tắc mũi 1 hay cả 2 bên, mức độ vừa nhẹ, từng lúc hay tắc mũi liên tục gây mất ngửi, ngạt nhiều bên đau, ngạt tăng về ban đêm.
– Chảy mũi: chảy mũi vàng đục làm hoen bẩn khăn tay, có mũi hôi. Đôi khi xì mạnh thường gây đau và lẫn tia máu.
Thực thể:
– Soi mũi: khám mũi thấy niêm mạc mũi nề đỏ, cuốn mũi dưới cương to, đặt bông thấm Ephedrine 1% còn co hồi lại tốt. Cuốn mũi giữa nề, cần lưu ý quan sát ngách mũi giữa thấy có mủ đọng bám.
Trường hợp viêm xoang do răng số 5, 6, 7 hàm trên, thấy bị áp xe quanh răng đau, răng đau nhức theo nhịp đập, lợi quanh đó bị viêm, mủ chảy từ xoang ra rất thối. Khi ấn ngón tay ở mặt trước xoang gây đau: cụ thể ấn vùng hố nanh tương ứng với xoang hàm. Điểm Grunwald ấn góc trên trong hốc mắt với xoang sàng và điểm Ewing ấn đầu trên trong lông mày với xoang trán.
Điều trị:
Nghỉ ngơi, tránh các yếu tố kích thích. Đảm bảo dẫn lưu tốt mũi xoang, rỏ mũi để đảm bảo thông thoáng, xì mũi hoặc hút để tránh ứ đọng. Tại chỗ: xông hơi nóng với các tinh dầu thơm, khí dung với kháng sinh và corticoid. Toàn thân: dùng kháng sinh nếu có sốt cao, nhiễm khuẩn rõ. Uống hoặc tiêm trong 5 – 7 ngày, chống viêm, giảm đau hạ sốt và cho thêm vitamin C. Chỉ chọc rửa xoang hàm khi đã giảm viêm nhiễm (hết sốt, bạch cầu trong máu trở lại bình thường). Trường hợp do răng, cần nhổ và chữa răng.
Viêm xoang sàng cấp tính ở trẻ em
Triệu chứng mãn tính
Cơ năng:
– Đau: viêm mạn tính thường không đau, trừ những đợt hồi viêm. Thường chỉ là cảm giác nặng đầu, vị trí tuỳ theo loại xoang viêm. Viêm xoang trước thường nhức quanh mắt, hố nanh. Viêm xoang sau thường nhức sâu trong mắt hoặc ở vùng đỉnh chẩm.
– Ngạt tắc mũi thường xuyên. Chảy mũi kéo dài ra cửa mũi trước, mủ xanh hoặc mủ vàng, nếu là viêm xoang trước mạn tính. Viêm xoang sau: mủ hoặc chất nhầy chảy xuống họng, bệnh nhân phải khịt, khạc, nhổ thường xuyên. Hay có biến chứng mắt như viêm thần kinh thị giác sau nhãn cầu, viêm mống mắt thể mi…
Thực thể:
Triệu chứng viêm nhóm xoang trước mãn tính.
Ngách mũi giữa nề và ướt hoặc mủ chảy từ ngách mũi giữa xuống cuốn mũi dưới, hoặc có ít mủ đọng khô ở bờ dưới cuốn mũi giữa. Cuốn mũi dưới nề to. Niêm mạc ngách mũi giữa phù nề, có khi thoái hoá thành polyp. Xuất hiện gờ Kauffman (do phì đại niêm mạc ở ngách mũi giữa thành một đường gờ dài, trông như một cuốn mũi thứ hai nằm ngoài cuốn mũi giữa). Soi mũi sau: mủ đọng ở sàn mũi hoặc ở đuôi cuốn mũi dưới.
Triệu chứng viêm nhóm xoang sau mãn tính.
Soi mũi trước nhiều khi không có gì. Soi mũi sau: thấy chất nhầy mủ xuất phát từ ngách trên chảy ra cửa mũi sau, tỏa xuống vòm mũi họng. Khám họng: thành sau họng viêm mạn tính với nhiều tổ chức lymphô đỏ và chất nhầy đặc bám. X-quang: Blondeau và Hirtz có giá trị trong chẩn đoán xác định: hình xoang mờ đều, hình dày niêm mạc, hình polyp…
Điều trị:
Phương pháp điều trị bảo tồn viêm đa xoang mãn tính: Kháng sinh, chống viêm, giảm đau… (nếu có hồi viêm). Khí dung, Proetz… Chọc xoang hàm để ống dẫn lưu, rửa và bơm thuốc. Nhổ, chữa răng nếu do răng. Vacxin chống nhiễm khuẩn. Vitamin A và B. Giảm mẫn cảm nếu có dị ứng.
Phương pháp điều trị phẫu thuật viêm đa xoang mãn tính:
Phẫu thuật nội soi chức năng mũi, xoang (FESS – Functional Endoscopic Sinus Surgery). Phẫu thuật nạo sàng hàm (Caldwell Luc). Phẫu thuật vách ngăn (nếu nguyên nhân do dị hình vách ngăn).
Chỉ định phẫu thuật xoang:
Viêm xoang gây ra các biến chứng: não, mắt, xuất ngoại… Viêm xoang nguyên nhân do các dị vật trong xoang. Viêm xoang đã có thoái hoá dạng polyp. Các khối u trong xoang (khối u lành tính hoặc ác tính).
Viêm xoang mủ mãn tính, chọc dò xoang hàm để ống dẫn lưu và rửa nhiều lần nếu qua 10 lần không đỡ nên chuyển sang phẫu thuật.
Chúc bạn mau khỏi bệnh.
Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn
Theo ViCare