Thuốc Tân Dược - Dị ứng thuốc kháng sinh có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng người bệnh. Vậy cần xử lý thể nào khi bị dị ứng thuốc kháng sinh?
Bất kỳ loại thuốc nào cũng có thể gây dị ứng nếu người bệnh dùng quá liều hoặc gặp phải các trường hợp như không dung nạp thuốc, tình trạng đặc ứng, tác dụng phụ…Trong một số trường hợp, tác hại do dị ứng thuốc kháng sinh còn nguy hiểm hơn cả bệnh lý đang mắc, có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử lý kịp thời.
Nguyên nhân dẫn đến dị ứng thuốc kháng sinh
Theo như Dược sĩ tư vấn, dị ứng thuốc là trường hợp thuốc khi đi vào cơ thể xảy ra các tác dụng không mong muốn do loại thuốc hoặc cơ địa của mỗi người. Nguyên nhân gây dị ứng thuốc có thể xuất phát từ việc người bệnh tự ý mua thuốc không theo hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh của bác sĩ, dùng thuốc không đúng bệnh và liều lượng hoặc đi khám bác sĩ nhưng không trình bày hết các tiền sử bệnh đã từng gặp, dẫn đến việc kê thuốc có thể gây ra dị ứng.
Dấu hiệu cảnh báo dị ứng thuốc
Người bị dị ứng thuốc sẽ có những dấu hiệu như: Hạ huyết áp, sốt, viêm mạch, sưng hạch, bệnh huyết thanh, sốc phản vệ, mẩn ngứa, mày đay, phù, viêm da tiếp xúc, đỏ da toàn thân, mẫn cảm ánh sáng, phù, khó thở…
Khi cơ thể bị dị ứng thuốc kháng sinh ở mức độ nhẹ có thể dẫn đến buồn nôn, sốt, nôn ói, mề đay, phù Quincke, đỏ da toàn thân, viêm da dị ứng..
Nặng hơn là dẫn đến hôn mê, sốt cao không khỏi. Dị ứng thuốc kháng sinh có thể gây tổn thương cho tất cả các cơ quan trong cơ thể, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong hoặc phải điều trị phức tạp kéo dài do dị ứng thuốc Tân dược gây ra.
Cách xử lý khi bị dị ứng thuốc
Cách xử lý khi bị dị ứng thuốc
Theo tin tức Y Dược, một số cách để hạn chế những nguy hiểm khi bị dị ứng thuốc gây ra như:
Nguyên nhân gây dị ứng thuốc
Bất kỳ loại thuốc nào cũng có thể gây dị ứng nếu người bệnh dùng quá liều hoặc gặp phải các trường hợp như không dung nạp thuốc, tình trạng đặc ứng, tác dụng phụ…Trong một số trường hợp, tác hại do dị ứng thuốc kháng sinh còn nguy hiểm hơn cả bệnh lý đang mắc, có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử lý kịp thời.
Nguyên nhân dẫn đến dị ứng thuốc kháng sinh
Theo như Dược sĩ tư vấn, dị ứng thuốc là trường hợp thuốc khi đi vào cơ thể xảy ra các tác dụng không mong muốn do loại thuốc hoặc cơ địa của mỗi người. Nguyên nhân gây dị ứng thuốc có thể xuất phát từ việc người bệnh tự ý mua thuốc không theo hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh của bác sĩ, dùng thuốc không đúng bệnh và liều lượng hoặc đi khám bác sĩ nhưng không trình bày hết các tiền sử bệnh đã từng gặp, dẫn đến việc kê thuốc có thể gây ra dị ứng.
Dấu hiệu cảnh báo dị ứng thuốc
Người bị dị ứng thuốc sẽ có những dấu hiệu như: Hạ huyết áp, sốt, viêm mạch, sưng hạch, bệnh huyết thanh, sốc phản vệ, mẩn ngứa, mày đay, phù, viêm da tiếp xúc, đỏ da toàn thân, mẫn cảm ánh sáng, phù, khó thở…
Khi cơ thể bị dị ứng thuốc kháng sinh ở mức độ nhẹ có thể dẫn đến buồn nôn, sốt, nôn ói, mề đay, phù Quincke, đỏ da toàn thân, viêm da dị ứng..
Nặng hơn là dẫn đến hôn mê, sốt cao không khỏi. Dị ứng thuốc kháng sinh có thể gây tổn thương cho tất cả các cơ quan trong cơ thể, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong hoặc phải điều trị phức tạp kéo dài do dị ứng thuốc Tân dược gây ra.
Cách xử lý khi bị dị ứng thuốc
Cách xử lý khi bị dị ứng thuốc
Theo tin tức Y Dược, một số cách để hạn chế những nguy hiểm khi bị dị ứng thuốc gây ra như:
- Khi có biểu hiện của dị ứng cần ngưng sử dụng thuốc ngay lập tức.
- Tuyệt đối không lạm dụng thuốc, đặc biệt không tự mua thuốc để điều trị, nhất là kháng sinh và một số thuốc chuyên khoa đặc trị, kể cả thuốc nhỏ mắt, bôi da có chứa kháng sinh cũng phải tuân theo chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa.
- tuyệt đối không được sử dụng bất cứ loại thuốc, thực phẩm chức năng nào, đặc biệt là phương thuốc dân gian để điều trị mà cần đến bệnh viện khám chữa kịp thời.
- Ghi nhớ tiền căn dị ứng thuốc của mình và báo với bác sỹ khi phải chữa bệnh.
- Sử dụng thuốc để điều trị triệu chứng: nhanh chóng đến cơ sở y tế để bác sĩ tư vấn sử dụng thuốc giảm phản ứng của các triệu chứng xảy ra cùng với dị ứng thuốc . Một số loại thuốc giảm triệu chứng phổ thông gồm corticosteroid, thuốc làm thông mũi, kháng histamin.
- Epinephrine khẩn cấp: Với những cơ thể bị dị ứng kháng sinh nặng, ngay lập tức sẽ được bác sĩ tiêm mũi Epinephrine khẩn cấp để ức chế thuốc kháng sinh trở nên vô dụng, có tác dụng ngăn ngừa các phản ứng cho đến khi được tiến hành điều trị.
- Miễn dịch liệu pháp: Trong trường hợp cơ thể thường xuyên bị dị ứng (dị ứng thức ăn, dị ứng thời tiết…), có khả năng cao bị dị ứng thuốc kháng sinh, có thể đề phòng việc dị ứng thuốc bằng cách tiêm mũi miễn dịch liệu pháp (mũi tiêm ngừa dị ứng), thời gian tiêm là vài năm.
Nguồn: thuocviet.edu.vn