Hiện nay bệnh nấm á sừng đang trở nên phổ biến và gây hoang mang cho cuộc sống của người bệnh. Họ luôn cảm thấy thiếu tự tin, buồn phiền và lo lắng, mặc dù đã thử qua rất nhiều cách để chữa trị nhưng bệnh không giảm mà càng kéo dài. Vậy bạn đã tìm hiểu đúng về căn bệnh này chưa? Và cách chữa trị chúng như thế nào?, Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết sau để biết thêm nhé.
Bệnh nấm á sừng xuất hiện do đâu?
Nấm á sừng là căn bệnh mà lớp sừng chuyển hóa nửa vời (hay còn được gọi là lớp sừng non), nghĩa là, tế bào còn nhân và nguyên sinh nên nó chưa chuyển hóa hết thành sừng. Nó được các bác sĩ xếp vào loại viêm da cơ địa dị ứng và thông thường bị nhiều nhất ở ngón tay, chân và gót chân.
Thời tiết thay đổi, môi trường ô nhiễm, hoặc do phải thường xuyên tiếp xúc với chất tẩy rửa, vậy nên con người dễ mắc bệnh da liễu hơn. Một trong số những bệnh mà con người hay mắc phải đó là bệnh nấm á sừng. Bệnh này tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khiến cho người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt.
Dấu hiệu nhận biết bệnh nấm á sừng
Bạn có thể dễ dàng nhận biết dấu hiệu của bệnh nấm á sừng qua việc quan sát bằng mắt thường các vùng da trên cơ thể. Nếu bị loại nấm này tấn công và xâm nhập vào cơ thể, bạn sẽ thấy vùng da bị bệnh khô dày lên và khá cứng kèm theo màu sắc đỏ và sưng tấy. Bạn nên chú ý tới điều này, bởi đây là dấu hiệu nhận biết ban đầu của người mắc bệnh.
Chuyển biến tiếp theo của dấu hiệu trên, bạn sẽ thấy tình trạng da nứt nẻ và bong vảy từng lớp từng lớp một. Trong giai đoạn này, các nấm á sừng đã ăn sâu vào da và làm người bệnh cảm thấy khó chịu. Nhiều bệnh nhân sẽ bị chảy máu và cảm thấy đau khi lớp vẩy sừng này bong lên (biểu hiện này sẽ tăng tỉ lệ thuận với tình trạng bệnh hiện tại của người mắc chứng nấm á sừng).
Nguyên nhân gây nên bệnh nấm á sừng?
Làm sao để phòng chống bệnh nấm á sừng?
Có rất nhiều cách giúp bạn phòng chống bệnh nấm á sừng, đôi khi chỉ những việc sinh hoạt rất nhỏ trong cuộc sống hàng ngày, chỉ cần bạn chú ý là có thể tránh xa được căn bệnh về da đó.
Trước tiên bạn cần dọn dẹp, vệ sinh chỗ ở sạch sẽ, thoáng mát tránh hiện tượng ẩm mốc trong nhà bạn. Để phòng tránh bệnh nấm á sừng da đầu cần vệ sinh sạch sẽ, tránh kỳ cọ quá mạnh, gây bong tróc da đầu.
Lựa chọn dầu gội phù hợp với da đầu của bạn, tránh tiếp xúc hóa chất như thuốc nhuộm, bởi nó sẽ nguy hại đến da của bạn. Móng tay cần được cắt gọn, vệ sinh sạch sẽ, tránh cào gãi mạnh vào da đầu.
Bổ sung thực phẩm, dưỡng chất cần thiết cho cơ thể bạn, bổ sung chất xơ, củ quả, vitamin và khoáng chất cần thiết để tăng cường sức đề kháng, bảo vệ lớp sừng trên da.
Bệnh nấm á sừng luôn ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của bạn, gây khó chịu và khiến bạn thiếu tự tin. Bạn nên có cách phòng tránh phù hợp để không mắc bệnh, nếu mắc bệnh nên đến ngay cơ sở y tế khám và chữa trị.
Nguồn: http://chuabenhviemda.com/nguyen-nhan-benh-a-sung
Bệnh nấm á sừng xuất hiện do đâu?
Nấm á sừng là căn bệnh mà lớp sừng chuyển hóa nửa vời (hay còn được gọi là lớp sừng non), nghĩa là, tế bào còn nhân và nguyên sinh nên nó chưa chuyển hóa hết thành sừng. Nó được các bác sĩ xếp vào loại viêm da cơ địa dị ứng và thông thường bị nhiều nhất ở ngón tay, chân và gót chân.
Thời tiết thay đổi, môi trường ô nhiễm, hoặc do phải thường xuyên tiếp xúc với chất tẩy rửa, vậy nên con người dễ mắc bệnh da liễu hơn. Một trong số những bệnh mà con người hay mắc phải đó là bệnh nấm á sừng. Bệnh này tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khiến cho người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt.
Dấu hiệu nhận biết bệnh nấm á sừng
Bạn có thể dễ dàng nhận biết dấu hiệu của bệnh nấm á sừng qua việc quan sát bằng mắt thường các vùng da trên cơ thể. Nếu bị loại nấm này tấn công và xâm nhập vào cơ thể, bạn sẽ thấy vùng da bị bệnh khô dày lên và khá cứng kèm theo màu sắc đỏ và sưng tấy. Bạn nên chú ý tới điều này, bởi đây là dấu hiệu nhận biết ban đầu của người mắc bệnh.
Chuyển biến tiếp theo của dấu hiệu trên, bạn sẽ thấy tình trạng da nứt nẻ và bong vảy từng lớp từng lớp một. Trong giai đoạn này, các nấm á sừng đã ăn sâu vào da và làm người bệnh cảm thấy khó chịu. Nhiều bệnh nhân sẽ bị chảy máu và cảm thấy đau khi lớp vẩy sừng này bong lên (biểu hiện này sẽ tăng tỉ lệ thuận với tình trạng bệnh hiện tại của người mắc chứng nấm á sừng).
Nguyên nhân gây nên bệnh nấm á sừng?
Do di truyền
Thời tiết
Tiếp xúc chất tẩy rửa, hóa chất thường xuyên
Vệ sinh cá nhân
Làm sao để phòng chống bệnh nấm á sừng?
Có rất nhiều cách giúp bạn phòng chống bệnh nấm á sừng, đôi khi chỉ những việc sinh hoạt rất nhỏ trong cuộc sống hàng ngày, chỉ cần bạn chú ý là có thể tránh xa được căn bệnh về da đó.
Trước tiên bạn cần dọn dẹp, vệ sinh chỗ ở sạch sẽ, thoáng mát tránh hiện tượng ẩm mốc trong nhà bạn. Để phòng tránh bệnh nấm á sừng da đầu cần vệ sinh sạch sẽ, tránh kỳ cọ quá mạnh, gây bong tróc da đầu.
Lựa chọn dầu gội phù hợp với da đầu của bạn, tránh tiếp xúc hóa chất như thuốc nhuộm, bởi nó sẽ nguy hại đến da của bạn. Móng tay cần được cắt gọn, vệ sinh sạch sẽ, tránh cào gãi mạnh vào da đầu.
Bổ sung thực phẩm, dưỡng chất cần thiết cho cơ thể bạn, bổ sung chất xơ, củ quả, vitamin và khoáng chất cần thiết để tăng cường sức đề kháng, bảo vệ lớp sừng trên da.
Bệnh nấm á sừng luôn ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của bạn, gây khó chịu và khiến bạn thiếu tự tin. Bạn nên có cách phòng tránh phù hợp để không mắc bệnh, nếu mắc bệnh nên đến ngay cơ sở y tế khám và chữa trị.
Nguồn: http://chuabenhviemda.com/nguyen-nhan-benh-a-sung