Cỏ nhọ nồi, một cây cỏ nghe tên có vẻ tầm thường, hay mọc hoang ven đường, bờ ruộng hay trong vườn nhà, nhưng lại có tác dụng kì diệu chữa bệnh xơ gan mà ít người biết đến.
Cỏ nhọ nồi chữa khỏi bệnh xơ gan
Cỏ nhọ nồi có tên khoa học là Eclipta alba, thuộc họ Cúc. Cây còn có tên gọi khác là cỏ mực do khi vò nát sẽ ra nước màu đen. Cỏ nhọ nồi có đài quả như sen nên còn được gọi là Hạn liên thảo. Theo Đông y, Hạn liên thảo có vị ngọt, chua, tính lương vào hai kinh can và thận, có tác dụng bổ thận âm, thanh can nhiệt.
Cỏ nhọ nồi đã được sử dụng rất phổ biến trong dân gian tại nhiều quốc gia vùng Nam Á. Tại Việt Nam và Trung Quốc, cây này được sử dụng nhiều nhất với tác dụng cầm máu. Còn tại Ấn Độ, Pakistan, chữa xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ mới là tác dụng “nổi tiếng” nhất của Cỏ nhọ nồi. Chính vì vậy, trong khi các nhà khoa học Việt Nam và Trung Quốc tập trung nghiên cứu tác dụng cầm máu, thì các nhà khoa học Ấn Độ lại quan tâm hơn đến các nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Cỏ nhọ nồi.
Trong rất nhiều đề tài nghiên cứu về Cỏ nhọ nồi tại Ấn Độ, đề tài được biết đến nhiều nhất là: “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Cỏ nhọ nồi” do tác giả Singh và cộng sự công bố trên tạp chí “Y sinh và dược vật học” năm 2001. Trong đề tài, các nhà khoa học đã tiến hành 3 bài kiểm tra chức năng hoạt động của gan trên 3 nhóm đối tượng: nhóm gan bình thường, nhóm gan bị tổn thương, xơ gan và nhóm gan bị tổn thương nhưng có sử dụng Cỏ nhọ nồi. Kết quả nghiên cứu như sau:
Như vậy: Với nhóm đối tượng xơ gan, gan bị tổn thương nhưng được bảo vệ bằng Cỏ nhọ nồi thì chức năng gan đã có sự cải thiện rõ rệt (so với nhóm xơ gan không được bảo vệ) và gần trở về mức bình thường. Với kết quả này, đề tài nghiên cứu đã chứng minh tác dụng tuyệt vời trong việc bảo vệ gan, ngăn ngừa xơ gan của Cỏ nhọ nồi.
Còn tại Việt Nam, chỉ mới gần đây, các nhà khoa học mới chú ý nghiên cứu tác dụng chữa xơ gan, viêm gan của Cỏ nhọ nồi. Năm 2013, đề tài: “Nghiên cứu tác dụng của Cỏ nhọ nồi trên mô hình tổn thương gan” của các tác giả: Lê Thị Hải Yến, Phạm Thị Vân Anh thuộc Đại học Dược Hà Nội đã kết luận: cao Cỏ nhọ nồi có tác dụng bảo vệ gan thông qua việc hạn chế tăng men gan và trọng lượng gan, đồng thời Cỏ nhọ nồi cũng hạn chế được một phần tổn thương gan. Kết quả nghiên cứu này không chỉ khẳng định tác dụng của Cỏ nhọ nồi mà còn cho thấy, cây Cỏ nhọ nồi tại Việt Nam cũng có tác dụng tương tự với các cây Cỏ nhọ nồi tại các quốc gia khác trên thế giới.
Những nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước kể trên đã cung cấp cơ sở đáng tin cậy cho việc sử dụng cây Cỏ nhọ nồi chữa bệnh xơ gan, viêm gan. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, Cỏ nhọ nồi nên được kết hợp với Hoàng bá (tác dụng bảo vệ gan, hạ men gan) và Bại tượng thảo (tăng tái tạo biểu mô gan) để tối ưu hóa tác dụng bảo vệ gan, nhất là phục hồi gan bị tổn thương do xơ, viêm gan virus, do rượu … một cách tốt nhất
Tìm hiểu: Thuốc nam chữa bệnh xơ gan cổ trướng
Cỏ nhọ nồi chữa khỏi bệnh xơ gan
Cỏ nhọ nồi có tên khoa học là Eclipta alba, thuộc họ Cúc. Cây còn có tên gọi khác là cỏ mực do khi vò nát sẽ ra nước màu đen. Cỏ nhọ nồi có đài quả như sen nên còn được gọi là Hạn liên thảo. Theo Đông y, Hạn liên thảo có vị ngọt, chua, tính lương vào hai kinh can và thận, có tác dụng bổ thận âm, thanh can nhiệt.
Cỏ nhọ nồi đã được sử dụng rất phổ biến trong dân gian tại nhiều quốc gia vùng Nam Á. Tại Việt Nam và Trung Quốc, cây này được sử dụng nhiều nhất với tác dụng cầm máu. Còn tại Ấn Độ, Pakistan, chữa xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ mới là tác dụng “nổi tiếng” nhất của Cỏ nhọ nồi. Chính vì vậy, trong khi các nhà khoa học Việt Nam và Trung Quốc tập trung nghiên cứu tác dụng cầm máu, thì các nhà khoa học Ấn Độ lại quan tâm hơn đến các nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Cỏ nhọ nồi.
Trong rất nhiều đề tài nghiên cứu về Cỏ nhọ nồi tại Ấn Độ, đề tài được biết đến nhiều nhất là: “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Cỏ nhọ nồi” do tác giả Singh và cộng sự công bố trên tạp chí “Y sinh và dược vật học” năm 2001. Trong đề tài, các nhà khoa học đã tiến hành 3 bài kiểm tra chức năng hoạt động của gan trên 3 nhóm đối tượng: nhóm gan bình thường, nhóm gan bị tổn thương, xơ gan và nhóm gan bị tổn thương nhưng có sử dụng Cỏ nhọ nồi. Kết quả nghiên cứu như sau:
Như vậy: Với nhóm đối tượng xơ gan, gan bị tổn thương nhưng được bảo vệ bằng Cỏ nhọ nồi thì chức năng gan đã có sự cải thiện rõ rệt (so với nhóm xơ gan không được bảo vệ) và gần trở về mức bình thường. Với kết quả này, đề tài nghiên cứu đã chứng minh tác dụng tuyệt vời trong việc bảo vệ gan, ngăn ngừa xơ gan của Cỏ nhọ nồi.
Còn tại Việt Nam, chỉ mới gần đây, các nhà khoa học mới chú ý nghiên cứu tác dụng chữa xơ gan, viêm gan của Cỏ nhọ nồi. Năm 2013, đề tài: “Nghiên cứu tác dụng của Cỏ nhọ nồi trên mô hình tổn thương gan” của các tác giả: Lê Thị Hải Yến, Phạm Thị Vân Anh thuộc Đại học Dược Hà Nội đã kết luận: cao Cỏ nhọ nồi có tác dụng bảo vệ gan thông qua việc hạn chế tăng men gan và trọng lượng gan, đồng thời Cỏ nhọ nồi cũng hạn chế được một phần tổn thương gan. Kết quả nghiên cứu này không chỉ khẳng định tác dụng của Cỏ nhọ nồi mà còn cho thấy, cây Cỏ nhọ nồi tại Việt Nam cũng có tác dụng tương tự với các cây Cỏ nhọ nồi tại các quốc gia khác trên thế giới.
Những nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước kể trên đã cung cấp cơ sở đáng tin cậy cho việc sử dụng cây Cỏ nhọ nồi chữa bệnh xơ gan, viêm gan. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, Cỏ nhọ nồi nên được kết hợp với Hoàng bá (tác dụng bảo vệ gan, hạ men gan) và Bại tượng thảo (tăng tái tạo biểu mô gan) để tối ưu hóa tác dụng bảo vệ gan, nhất là phục hồi gan bị tổn thương do xơ, viêm gan virus, do rượu … một cách tốt nhất
Tìm hiểu: Thuốc nam chữa bệnh xơ gan cổ trướng
Bài viết cùng chủ đề
- Đổ mồ hôi quá mức
- 0
- 1,528