Da liễu –
Bạn đã từng tìm hiểu cách chữa bệnh á sừng bằng diện chẩn bao giờ chưa. Đây là một trong những hướng điều trị mới được khá nhiều người bệnh áp dụng trong thời gian gần đây. Nhưng phương pháp điều trị này có tốt không và cách thực hiện như thế nào? Bạn đọc hãy cùng sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn qua những thông tin trong bài viết hôm nay.
Độc giả có địa chỉ email: boyhathanh…@gmail.com gửi tới nội dung như sau: Xin hỏi bác sĩ chữa bệnh vẩy nến bằng diện chẩn khỏi không ạ? Em trai cháu bị mắc bệnh vẩy nến, đi khám ở bệnh viện da liễu Trung ương và uống thuốc theo đơn của bác sĩ nhưng bệnh tình không có chuyển biến gì. Cả gia đình đều rất lo cho em ấy, từ khi biết mình mắc phải đến giờ nên em tự ti, ít nói chuyện hơn với những thành viên trong gia đình, ít khi nào thấy em cười. Rất mong nhận được lời tư vấn chân thành của bác sĩ. Cháu xin chân thành cảm ơn!
Chữa bệnh á sừng bằng diện chẩn có khỏi không?
Bạn thân mến! Bệnh á sừng là một bệnh ngoài da mãn tính thường bắt gặp ở nhiều vị trí da khác nhau trên cơ thể như các đầu ngón tay, chân, gót chân. Khi bị á sừng tấn công thì da thường chuyển sang trạng thái khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở rìa gót chân và đầu các ngón. Nếu không biết cách giữ gìn vùng da này rất dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy. Khi mắc bệnh này vào mùa hè, vùng da á sừng gây ngứa và nổi mụn nước như bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông thì bệnh tình sẽ trở nên nghiêm trọng hơn vì gặp thời tiết lạnh; phần da bệnh sẽ nứt nẻ nặng, dễ bị toác ra và rớm máu; nứt sâu ở ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cách để điều trị á sừng dứt điểm. Vì thế, cách chữa bệnh á sừng bằng diện chẩn cũng không thể khỏi hoàn toàn được. Tuy nhiên, chúng tôi không khuyến khích người bệnh áp dụng cách này vì đây chỉ là mẹo do ông Bùi Quốc Châu tìm hiểu và giới thiệu. Bộ Y tế cũng như các cơ quan liên quan chưa công nhận phương pháp này. Nếu như thực hiện thì rất dễ gặp những nguy hiểm mà chúng ta không biết trước được.
Mới đây, các bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc đã bào chế thành công bài thuốc “Thanh bì Dưỡng can thang” giúp điều trị và ngăn ngừa bệnh ấ sừng hiệu quả được nhiều bệnh nhân đánh giá cao. Bạn có thể đưa em đến đây để được bác sĩ kiểm tra và bốc thuốc phù hợp. Để giảm bớt tình trạng bệnh hiện tại của em trai bạn thì cách tốt nhất là thực hiện các biện pháp phòng bệnh. Dưới đây là một số hướng dẫn cụ thể:
+ Hạn chế ngâm rửa tay chân và tiếp xúc với nước để lớp sừng không bị bong vảy thêm. Chỉ rửa tay chân trong những trường hợp cần thiết, sau khi rửa cần dùng khăn mềm lau khô, nhất là các kẽ tay, kẽ chân. Không ngâm rửa chân tay với nước quá nóng hoặc nước muối. Khi nấu đồ ăn tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối, tiêu, …
+ Không tiếp xúc với dụng cụ mạ nickel và đồ thuộc da. Khi tiếp xúc cần mang đầy đủ đồ bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn.
+ Bệnh á sừng có gây ngứa nên hạn chế gãi, cào lên mụn nước hoặc kỳ cọ quá mạnh bằng bàn chải, đá kì để không làm xây xước lớp sừng, tránh làm viêm nhiễm lớp sừng.
+ Vùng da bị á sừng có sức đề kháng rất yếu, chính vì thế cần tăng cường ăn những thực phẩm tốt cho lớp sừng nói riêng và vùng da nói chung. Cụ thể, người bệnh nên ăn giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt… Sau khi ăn cần uống đủ nước để da luôn được giữ ẩm.
+ Mùa đông nên đi tất và đeo găng tay để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi thời tiết lạnh. Mỗi ngày nên thay một đôi tất để đảm bảo sạch sẽ.
+ Không được tự ý sử dụng thuốc bôi ngoài da, chỉ được sử dụng thuốc mà bác sĩ đã kê trong đơn vì thuốc điều trị bệnh da liễu có nhiều tác dụng phụ, dùng không đúng sẽ gây viêm loét, bệnh khó chữa trị hơn.
Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp thì bạn sẽ biết mình cần phải làm gì để giúp em sớm khỏi bệnh. Chúc bạn và gia đình có nhiều sức khỏe và niềm vui!
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Bạn đã từng tìm hiểu cách chữa bệnh á sừng bằng diện chẩn bao giờ chưa. Đây là một trong những hướng điều trị mới được khá nhiều người bệnh áp dụng trong thời gian gần đây. Nhưng phương pháp điều trị này có tốt không và cách thực hiện như thế nào? Bạn đọc hãy cùng sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn qua những thông tin trong bài viết hôm nay.
Độc giả có địa chỉ email: boyhathanh…@gmail.com gửi tới nội dung như sau: Xin hỏi bác sĩ chữa bệnh vẩy nến bằng diện chẩn khỏi không ạ? Em trai cháu bị mắc bệnh vẩy nến, đi khám ở bệnh viện da liễu Trung ương và uống thuốc theo đơn của bác sĩ nhưng bệnh tình không có chuyển biến gì. Cả gia đình đều rất lo cho em ấy, từ khi biết mình mắc phải đến giờ nên em tự ti, ít nói chuyện hơn với những thành viên trong gia đình, ít khi nào thấy em cười. Rất mong nhận được lời tư vấn chân thành của bác sĩ. Cháu xin chân thành cảm ơn!
Chữa bệnh á sừng bằng diện chẩn có khỏi không?
Bạn thân mến! Bệnh á sừng là một bệnh ngoài da mãn tính thường bắt gặp ở nhiều vị trí da khác nhau trên cơ thể như các đầu ngón tay, chân, gót chân. Khi bị á sừng tấn công thì da thường chuyển sang trạng thái khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở rìa gót chân và đầu các ngón. Nếu không biết cách giữ gìn vùng da này rất dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy. Khi mắc bệnh này vào mùa hè, vùng da á sừng gây ngứa và nổi mụn nước như bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông thì bệnh tình sẽ trở nên nghiêm trọng hơn vì gặp thời tiết lạnh; phần da bệnh sẽ nứt nẻ nặng, dễ bị toác ra và rớm máu; nứt sâu ở ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cách để điều trị á sừng dứt điểm. Vì thế, cách chữa bệnh á sừng bằng diện chẩn cũng không thể khỏi hoàn toàn được. Tuy nhiên, chúng tôi không khuyến khích người bệnh áp dụng cách này vì đây chỉ là mẹo do ông Bùi Quốc Châu tìm hiểu và giới thiệu. Bộ Y tế cũng như các cơ quan liên quan chưa công nhận phương pháp này. Nếu như thực hiện thì rất dễ gặp những nguy hiểm mà chúng ta không biết trước được.
Mới đây, các bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc đã bào chế thành công bài thuốc “Thanh bì Dưỡng can thang” giúp điều trị và ngăn ngừa bệnh ấ sừng hiệu quả được nhiều bệnh nhân đánh giá cao. Bạn có thể đưa em đến đây để được bác sĩ kiểm tra và bốc thuốc phù hợp. Để giảm bớt tình trạng bệnh hiện tại của em trai bạn thì cách tốt nhất là thực hiện các biện pháp phòng bệnh. Dưới đây là một số hướng dẫn cụ thể:
+ Hạn chế ngâm rửa tay chân và tiếp xúc với nước để lớp sừng không bị bong vảy thêm. Chỉ rửa tay chân trong những trường hợp cần thiết, sau khi rửa cần dùng khăn mềm lau khô, nhất là các kẽ tay, kẽ chân. Không ngâm rửa chân tay với nước quá nóng hoặc nước muối. Khi nấu đồ ăn tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối, tiêu, …
+ Không tiếp xúc với dụng cụ mạ nickel và đồ thuộc da. Khi tiếp xúc cần mang đầy đủ đồ bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn.
+ Bệnh á sừng có gây ngứa nên hạn chế gãi, cào lên mụn nước hoặc kỳ cọ quá mạnh bằng bàn chải, đá kì để không làm xây xước lớp sừng, tránh làm viêm nhiễm lớp sừng.
+ Vùng da bị á sừng có sức đề kháng rất yếu, chính vì thế cần tăng cường ăn những thực phẩm tốt cho lớp sừng nói riêng và vùng da nói chung. Cụ thể, người bệnh nên ăn giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt… Sau khi ăn cần uống đủ nước để da luôn được giữ ẩm.
+ Mùa đông nên đi tất và đeo găng tay để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi thời tiết lạnh. Mỗi ngày nên thay một đôi tất để đảm bảo sạch sẽ.
+ Không được tự ý sử dụng thuốc bôi ngoài da, chỉ được sử dụng thuốc mà bác sĩ đã kê trong đơn vì thuốc điều trị bệnh da liễu có nhiều tác dụng phụ, dùng không đúng sẽ gây viêm loét, bệnh khó chữa trị hơn.
Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp thì bạn sẽ biết mình cần phải làm gì để giúp em sớm khỏi bệnh. Chúc bạn và gia đình có nhiều sức khỏe và niềm vui!
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
- Thuốc chữa bệnh á sừng của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc
- Các loại thuốc bôi trị á sừng được các bác sĩ khuyên dùng
- Cách dùng dầu dừa điều trị bệnh á sừng nhanh khỏi
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,553
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,098
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,509