Da liễu –
Bệnh phong cùi được biết đến là căn bệnh rất khó chữa và tác động nhiều tới tâm lý người mắc phải. Thế nhưng những thông tin như bệnh phong cùi có lây không? bệnh lây qua đường nào?…lại không được mấy quan tâm tìm hiểu dẫn đến sự kì thị, xa lánh người mắc bệnh.
Bệnh phong cùi là bệnh gì?
Bệnh phong cùi còn được gọi là bệnh hủi hay bệnh phong – một căn bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Hansen gây ra. Căn bệnh này gặp ở trẻ em nhiều hơn ở người lớn và nó có thể kéo dài trong nhiều năm gây ra những triệu chứng bất thường như:
Bệnh phong cùi có lây không và lây qua đường nào?
Bệnh phong cùi không có yếu tố di truyền nhưng lại có khả năng lây nhiễm giữa người bình thường với người mắc bệnh qua nhiều đường khác nhau.
Do trực khuẩn Hansen có trong đường bài xuất là đường hô hấp và xuất tiết dưới da nên nguồn lây nhiễm chủ yếu thường theo 2 con đường chính như sau:
Bệnh phong cùi có khả năng lây nhiễm qua đường hô hấp
Bệnh phong cùi có chữa được không?
Với sự tiến bộ của y học hiện đại thì bệnh phong cùi hoàn toàn có thể được chữa khỏi. Tùy theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ mà người bệnh cần kiên trì dùng thuốc trong vòng 6- 12 tháng để bệnh được chữa khỏi tận gốc. Do vậy bệnh nhân không nên quá lo lắng, hãy tích cực dùng thuốc và tái khám đều đặn theo đúng hướng dẫn của bác sĩ mau khỏi bệnh.
Ngay nay, các loại thuốc chữa bệnh phong cùi thường được cấp phát miễn phí cho người bệnh. Được dùng phổ biến nhất là các loại thuốc kháng viêm như Thalidomide, Dapsone, Ethionamide hay Prednisone…
Làm thế nào để phòng tránh lây nhiễm bệnh phong cùi?
Mặc dù có khả năng lây lan nhưng theo các bác sĩ chuyên khoa, chúng ta có thể tránh mắc phải căn bệnh này nếu thực hiện tốt các phương án dự phòng dưới đây:
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐƯỢC BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Bệnh phong cùi được biết đến là căn bệnh rất khó chữa và tác động nhiều tới tâm lý người mắc phải. Thế nhưng những thông tin như bệnh phong cùi có lây không? bệnh lây qua đường nào?…lại không được mấy quan tâm tìm hiểu dẫn đến sự kì thị, xa lánh người mắc bệnh.
Bệnh phong cùi là bệnh gì?
Bệnh phong cùi còn được gọi là bệnh hủi hay bệnh phong – một căn bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Hansen gây ra. Căn bệnh này gặp ở trẻ em nhiều hơn ở người lớn và nó có thể kéo dài trong nhiều năm gây ra những triệu chứng bất thường như:
- Làm mất cảm giác ở tay, chân. Ngón tay và chân có thể bị cụt dần vì
- Trên da xuất hiện những nốt hình tròn, nhạt màu và có kích thước to nhỏ khác nhau
- Nếu xuất hiện trên mặt: Da mặt trở nên dày cộm và nổi nhiều cục, lông mày rụng nhiều. Mắt cũng bị tổn thương và trường hợp xấu nhất có thể bị mù hoàn toàn
- Nam giới có thể bị vô sinh và các vấn đề liên quan đến sinh lý
Bệnh phong cùi có lây không và lây qua đường nào?
Bệnh phong cùi không có yếu tố di truyền nhưng lại có khả năng lây nhiễm giữa người bình thường với người mắc bệnh qua nhiều đường khác nhau.
Do trực khuẩn Hansen có trong đường bài xuất là đường hô hấp và xuất tiết dưới da nên nguồn lây nhiễm chủ yếu thường theo 2 con đường chính như sau:
- Lây nhiễm qua đường hô hấp:
Bệnh phong cùi có khả năng lây nhiễm qua đường hô hấp
- Lây nhiễm qua đường tiếp xúc:
Bệnh phong cùi có chữa được không?
Với sự tiến bộ của y học hiện đại thì bệnh phong cùi hoàn toàn có thể được chữa khỏi. Tùy theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ mà người bệnh cần kiên trì dùng thuốc trong vòng 6- 12 tháng để bệnh được chữa khỏi tận gốc. Do vậy bệnh nhân không nên quá lo lắng, hãy tích cực dùng thuốc và tái khám đều đặn theo đúng hướng dẫn của bác sĩ mau khỏi bệnh.
Ngay nay, các loại thuốc chữa bệnh phong cùi thường được cấp phát miễn phí cho người bệnh. Được dùng phổ biến nhất là các loại thuốc kháng viêm như Thalidomide, Dapsone, Ethionamide hay Prednisone…
Làm thế nào để phòng tránh lây nhiễm bệnh phong cùi?
Mặc dù có khả năng lây lan nhưng theo các bác sĩ chuyên khoa, chúng ta có thể tránh mắc phải căn bệnh này nếu thực hiện tốt các phương án dự phòng dưới đây:
- Không dùng chung chén đũa, hay đồ dùng cá nhân với người bệnh
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, dịch mũi của bệnh nhân. Nếu không may dính phải những chất này nên rửa da ngay bằng xà phòng để tiêu diệt trực khuẩn gây bệnh.
- Rửa tay sạch sẽ trước và sau khi tiếp xúc hoặc chăm sóc cho người bệnh.
- Không để vùng da đang bị trầy xước tiếp xúc với khu vực bị bệnh của bệnh nhân
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐƯỢC BẠN ĐỌC QUAN TÂM
- Nổi mẩn đỏ ngứa trên da là bị gì? Làm sao nhanh khỏi
- 10 điều cần nhớ để không bị nấm da đầu tấn công
- Dị ứng hải sản: Một căn bệnh – Nhiều người bị
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,555
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,102
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,513