Cần có một chế độ ăn hợp lý cho người bị bệnh viêm đạ tràng
Cần một chế độ ăn đầy đủ các thành phần dinh dưỡng: chất đạm ( protein): 1g/kg/1ngày. Năng lượng: 30 – 35 kcal/ kg mỗi ngày tuỳ theo từng bệnh nhân. Chất béo: ăn hạn chế, không quá 15g/ ngày. Đủ nước, muối khoáng và các vitamin.
– Khi bị táo bón: giảm chất béo, tăng chất xơ ( đặc biệt là dưới dạng hòa tan như pectin, insulin, oligofructose…). Ăn làm nhiều bữa nhỏ, khoảng hơn 2 tiếng lại ăn một bữa.
Khi bị táo bón hạn chế chất béo và ăn những thực phẩm chứa nhiều chất xơ
– Khi bị tiêu chảy: tránh hẳn chất xơ dạng không tan như cellulose để thành ruột khỏi bị cọ xát. Không ăn rau sống,trái cây khô, trái cây đóng hộp. Nếu ăn trái cây tươi thì phải gọt bỏ vỏ.
– Tránh chất kích thích: những thực phẩm có chất kích thích thần kinh như cà phê, sôcôla, trà… đều phải kiêng. Khi chế biến thức ăn nên hấp hoặc luộc, hạn chế các món xào, rán, sốt.
Cần tránh những sản phẩm có chất kích thích thần kinh như rượu bia, cafe, thuốc lá.
– Nên dùng các thực phẩm: gạo, khoai tây, thịt nạc, cá nạc, sữa đậu nành, sữa không có lactose, các loại rau xanh nhiều lá như rau ngót, rau muống, rau cải.
– Không nên ăn các thực phẩm như: trứng, sữa, nem rán, thịt mỡ, đậu đen, hành sống, rượu, bia, cà phê, nước ngọt có ga vì các loại thực phẩm này gây đầy hơi, trướng bụng. Cũng không nên ăn các thực phẩm có nhiều lactose như sữa, nhiều đường như quả ngọt, mật ong, nhiều sorbitol (có trong bánh kẹo ngọt) vì bệnh nhân có biểu hiện kém hấp thu các loại đường này, do đó ăn vào sẽ gây trướng bụng, đầy hơi và tiêu chảy. Tránh các thức ăn cứng như rau sống, bắp luộc ảnh hưởng đến vết loét.
Xem thêm:
– Thuốc chữa đại trạng
– Biểu hiện và cách phòng bệnh viêm đại tràng cấp tính
– Bài thuốc chữa dạ dày, đại tràng, hành tá tràng bằng thuốc nam của lương y Phạm Văn Thanh
Cần một chế độ ăn đầy đủ các thành phần dinh dưỡng: chất đạm ( protein): 1g/kg/1ngày. Năng lượng: 30 – 35 kcal/ kg mỗi ngày tuỳ theo từng bệnh nhân. Chất béo: ăn hạn chế, không quá 15g/ ngày. Đủ nước, muối khoáng và các vitamin.
– Khi bị táo bón: giảm chất béo, tăng chất xơ ( đặc biệt là dưới dạng hòa tan như pectin, insulin, oligofructose…). Ăn làm nhiều bữa nhỏ, khoảng hơn 2 tiếng lại ăn một bữa.
Khi bị táo bón hạn chế chất béo và ăn những thực phẩm chứa nhiều chất xơ
– Khi bị tiêu chảy: tránh hẳn chất xơ dạng không tan như cellulose để thành ruột khỏi bị cọ xát. Không ăn rau sống,trái cây khô, trái cây đóng hộp. Nếu ăn trái cây tươi thì phải gọt bỏ vỏ.
– Tránh chất kích thích: những thực phẩm có chất kích thích thần kinh như cà phê, sôcôla, trà… đều phải kiêng. Khi chế biến thức ăn nên hấp hoặc luộc, hạn chế các món xào, rán, sốt.
Cần tránh những sản phẩm có chất kích thích thần kinh như rượu bia, cafe, thuốc lá.
– Nên dùng các thực phẩm: gạo, khoai tây, thịt nạc, cá nạc, sữa đậu nành, sữa không có lactose, các loại rau xanh nhiều lá như rau ngót, rau muống, rau cải.
– Không nên ăn các thực phẩm như: trứng, sữa, nem rán, thịt mỡ, đậu đen, hành sống, rượu, bia, cà phê, nước ngọt có ga vì các loại thực phẩm này gây đầy hơi, trướng bụng. Cũng không nên ăn các thực phẩm có nhiều lactose như sữa, nhiều đường như quả ngọt, mật ong, nhiều sorbitol (có trong bánh kẹo ngọt) vì bệnh nhân có biểu hiện kém hấp thu các loại đường này, do đó ăn vào sẽ gây trướng bụng, đầy hơi và tiêu chảy. Tránh các thức ăn cứng như rau sống, bắp luộc ảnh hưởng đến vết loét.
Xem thêm:
– Thuốc chữa đại trạng
– Biểu hiện và cách phòng bệnh viêm đại tràng cấp tính
– Bài thuốc chữa dạ dày, đại tràng, hành tá tràng bằng thuốc nam của lương y Phạm Văn Thanh